Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

     Sự thống trị của quân Nguyên-Mông trong gần 150 năm chính là nguyên nhân làm cho nước Nga lạc hậu so với các nước phương Tây. Tuy nhiên, do lãnh thổ Nga rộng lớn mênh mông nên quân Nguyên-Mông không thể xâm chiếm khu vực lãnh thổ miền Bắc nước Nga. Các công quốc miền Bắc nước Nga, nơi có rất nhiều người Nga tập trung để trốn chạy quân Mông cổ trở thành những công quốc mạnh nhất. Công quốc Matxcơva nhanh chóng trở nên hùng mạnh và trở thành nơi khởi nguồn của chính sách mở rộng lãnh thổ và giải phóng nước Nga khỏi ách thống trị của quân Nguyên-Mông.

Nước Nga lạc hậu so với các nước phương Tây

Giai đoạn (từ năm 1480 đến 1689) – giai đoạn thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế của Sa Hoàng và chế độ nông nô.
     Đây là giai đoạn bắt đầu từ thời điểm giải phóng khỏi ách đô hộ của Nguyên-Mông đến triều đại Pie đại đế (Piene Le Grand) 1689. Trong giai đoạn này, mặc dù đã thoát khỏi ách đô hộ Nguyên-Mông nhưng nguy cơ xâm lược từ phương Đông vẫn đe doạ nước Nga, vỉ thế nước Nga phải xây dựng chính quyền trung ương tập quyền mạnh. Trong bối cảnh đó chế độ quân chủ chuyên chế của Sa Hoàng đã được thiết lập. Quyền lực của Sa Hoàng lá vô hạn, mọi ý muốn của Sa Hoàng đều dược coi là luật tối thượng.
      Năm 1591 Luật nông nô được ban hành. Người nông nô ở Nga được coi là những người bán nô lệ. Các nông nô không có nhà ở, đất đai, tài sản, họ sống và làm việc suốt đởi cho các điền, chủ và không được phép rời khỏi ông chủ của mình. Đời sống hôn nhân và gia đình của các nông nô đều do địa chủ sắp xếp Tuy nhiên, địa chủ không được quyền giết nông nô như chủ nô đối với nô lệ.
    Dưới triều đại vua Alekxây Mikhailovich một bộ luật tổng lược xây dựng năm 1642, gồm 25 chương, 963 điều. (Bộ máy tiếng Nga gọi là Sobomoe Oulojenie).
Giai đoạn – từ khi Pie đại đế lên ngôi (1689) đến 1 mạng tháng Mười năm 1917
    Đây là giai đoạn thiết lập lại mối quan hệ với các nước phương Tây. Với sự trị vì của Pie Đại đế, hệ thống quản lí được lập theo mô hình Tây Âu, vì vậy lĩnh vực công pháp được ích theo hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu, đặc biệt là mô hình của Pháp và Phổ. Trong giai đoạn này có hai sự kiện quan trọng có ý nghĩa đối với sự phát triển pháp luật Nga là sự ra đởi lại học quốc gia Lô-mô-nô-xốp năm 1755 và Đại học Xanh- bua năm 1802. Vào đầu thế ki XIX dưới thời vua Indre đệ nhất, với sự nỗ lực của Bộ trưởng Spéranski công hiện đại hoá pháp luật Nga được thực hiện.  

Từ khóa tìm kiếm nhiều: bai giang luat so sanh

0 nhận xét: