Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
Thứ Ba, 14 tháng 7, 2015

Hệ thống toà án bang
      Mỗi bang ở Mỹ đều có hệ thống toà án riêng với cơ cấu tổ chức có thể không giống nhau. Thông thưởng, các bang tổ chức hệ thống toà án tương tự mô hình của hệ thống toà án Liên bang gồm ba cấp: cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm và cấp tối cao.
    Tuy nhiên, tới cuối thập ki thử IV của thế kỉ XX, ở nhiều bang vì lí do diện tích, dân số hoặc truyền thống mà hệ thống toà án được tổ chức thành hai cấp, trong đó không có cấp trung gian (cấp phúc thẩm). Sau năm 1948, có tới gần 40 bang đã thành lập toà án phúc thẩm cấp trung để giảm bớt gánh nặng cho toà án tối cao của bang. Thậm chí, những bang có diện tích rộng còn thành lập không chi một toà án phúc thẩm cấp trung.

Hệ thống toà án bang

     Như vậy, ngày nay, đa số các bang ở Mỹ công toà án ba cấp, trong đó cấp thấp nhất thưởng được gọi quản hạt hay toà địa hạt trừ ở New York, cấp thấp nhất  hệ thống toà án được gọi là toà án tối cao. Có những bang, án sơ thẩm vẫn chưa được hợp nhất do đó toà án common  equity chưa được sáp nhập và vì vậy, một toà án không cấp giải pháp pháp lí của cả common law và equity sự. Ở mỗi bang, rất có thể toà án cấp sơ thẳm lại được dành nhiều loại toà chuyên biệt khiến các luật sư và đương sự khi rơi vào tình trạng lúng túng. Ví dụ: New York có (tòa án cấp sơ thẩm (toà án tối cao) đặt ở mỗi thành phố trước sự quản lí hành chính của bang, mỗi toà hoạt động theo nguyên tắc khác nhau nhưng thẩm quyền của chúng phải trùng lặp. Nhìn chung, ở các bang, phán quyết của các cơ sở có thể bị kháng cáo lên toà phúc thẩm.
     Ngoài ra ở một số bang còn có toà án đặc biệt như: toà án đại diện có thẩm quyền giải quyết những vụ việc có liên quan tới di chúc và thừa kế; toà án khiếu nại chuyên giải quyết những vụ việc về những thiệt hại do chính quyền bang gây ra; toà án gia đình với thẩm quyền giải quyết những vụ phạm tội của vị thành niên và những vụ việc có liên quan tới luật gia đình.


0 nhận xét: