Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
Thứ Bảy, 18 tháng 7, 2015

Đặc điểm chung của hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN trước thời kì đổi mới là hệ thống thẩm phản và hội thẩm nhân dân do bầu cừ thành lập ra. Hệ thống toà án ở Liên Xô có bốn cấp: Toà án nhân dân huyện, quận; toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, toà án nhân dân tối cao của nước cộng hoà và Toà án tối cao của Liên bang. Các thẩm phán toà án nhân dân cấp quận, huyện do nhân dân trực tiếp bầu ra, các thẩm phán toà án cấp cao hơn do các Xô viết (cơ quan dại diện của nhân dân ở các cấp) bầu ra. Trong các phiên toà toà án cấp sơ thẩm thưởng có 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân. Các phiên toà toà án cấp phúc thẩm luôn luôn có 3 thẩm phán và không có hội thẩm nhân dân, các phiên toà của Toà án nhân dân tối cao thường có 5 thẩm phán. Tất cả các thẩm phán đều có nhiệm kì là 5 năm và có thể bị cử tri bãi nhiệm trước thời hạn. Trước thời kì đổi mới, các thẩm phán ở các nước XHCN không nhất thiết phải là luật gia. Ở nước Nga, nguyên tắc bầu thẩm phán được hình thành từ năm 1903 dưới chế độ Sa hoàng.

Đặc điểm chung của hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN

Ở các nước XHCN Đông Ẩu và các nước XHCN châu Á hệ thống toà án thông thưởng chỉ có ba cấp là toà án nhân dân cấp huyện, quận, toà án nhân dân cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương và Toà án nhân dân tối cao.
Đặc điểm quan trọng khác của hệ thống toà án XHCN là xét xử tập thể. Bất kì phiên toà nào trong hệ thống toà án các nước XHCN đều phải do tập thể các thẩm phán hoặc thẩm phán cùng hội thẩm nhân dân xét xử.
Thời kì đồi mới, hệ thống toà án các nước XHCN thay đổi nhất định. Ở Trung Quốc, Luật ngày 28/5/19 việc thiết lập đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp không bị luân chuyển hoặc miễn không vi phạm pháp luật hoặc vì lí do sức khoẻ. Ở Việt Nam hiến pháp 1992, chế độ thẩm phán bầu được thay thế bằng phán bổ nhiệm với nhiệm kì 5 năm và không hạn kì tái bổ nhiệm. Cũng như ở Trung Quốc, các thẩm phán ít nhất phải có trình độ đại học luật, cạnh toà án, viện kiểm sát (La Prokouratoura) ở nước XHCN được coi là bộ phận quan trọng của cơ quan.Nếu so sánh với bộ máy nhà nước tư sản chúng sát là chế định đặc biệt trong bộ máy nhà nước viện kiểm sát do đại đế lập ra vào năm 171 lệnh danh là: “Con mắt của Sa Hoàng”. 

        Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài liệu luật so sánh

0 nhận xét: