Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2016
     Những người trung thành với đạo Hồi cho rằng luật Hồi giáo là bất diệt, không bao giờ thay đổi, đây là loại hình pháp luật cuối cùng, hoàn thiện nhất và trong tương lai toàn thể nhân loại sẽ thừa nhận và tuân thủ nó. Bởi vì nguồn luật cơ bản của nó bắt nguồn từ thượng đế (Kinh Koran) và nhà tiên tri Mohamet (Sunna). Theo quan điểm này, các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành không thể làm thay đổi luật Hồi giáo mà chi có thể điều chỉnh những chi tiết mà luật Hồi giáo chưa cụ thể hoá hoặc còn bỏ trống.
>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ

Người Hồi giáo thường tự bào chữa tội trạng

      Các quy định của đạo Hồi được xây dựng ở mức rất khái quát mà các tư tưởng phong kiến và tư tưởng hiện đại đều có thể tìm ra những lập luận ủng hộ trong đó, tạo thuận lợi cho việc giải thích và áp dụng nó một cách rất mềm dẻo. Chẳng hạn, đạo Hồi quy định nghĩa vụ từ thiện, việc giải thích quy định này có thể theo nhiều cách. Thực hiện nghĩa vụ từ thiện có thể là cho tiền người ăn xin trên đười phố, có thể là thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội theo mô hình phương Tây.
     Ở các nước Hồi giáo các bên tranh chấp không thường xuyên thuê luật sư đại diện và đào tạo luật ở các nước này chủ yếu dành cho các học giả, hơn là cho những người hành nghề. Ở Ả rập Xê út, những người muốn làm thẩm phán hoặc luật sư phải theo học một khoá thần học, chứ không được đào tạo luật theo cách truyền thống. Theo luật của các nước Hồi giáo, luật sư chuyên nghiệp được đào tạo chính quy không phải là người bào chữa duy nhất. Trên thực tế, người Hồi giáo thưởng tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho họ.



Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
Khái niệm tội phạm trong luật Hồi giáo xét từ góc độ hình phạt bao gồm hai loại:
-  Tội phạm có thể đền bù bằng tiền;
-  Tội phạm phải đền bù bằng thân thể hoặc cuộc sống.
Các học giả Hồi giáo chia ra ba loại tội phạm theo mức độ nặng nhẹ:
-  Hudud: Tội phạm nguy hiểm cho xã hội nhất, chống lại những “quyền của Allah” (chống lại quyền lợi của tất cả cộng đồng Hồi giáo) với chế tài được quy định chính xác bao gồm ngoại tình, vu cáo, uống rượu, trộm cắp, cướp, phản đạo và vi phạm kinh Koran. Hình phạt đối với tội ngoại tình, vu cáo, uống rượu là bị đánh bằng roi. Hình phạt đối với tội trộm và cướp là bị đóng đinh vào thánh giá hoặc bị chặt tay chặt chân. Hình phạt đối với tội phản đạo và vi phạm kinh Koran là chặt đầu.

Tội phạm và hình phạt trong luật Hồi giáo

- Quesas: Tội phạm chống lại các cá nhân, đời hỏi sự trả thù của người bị hại hoặc gia đình người bị hại với chế tài cũng được xác định chính xác bao gồm tội giết người (cố ý hoặc vô ý), gây thương tích (cố ý hoặc vô ý), cưỡng dâm.
- Taazir: Các tội phạm liên quan đến “quyền của Allah” không thực hiện các nghĩa vụ tôn giáo) và tội phạm liên quan đến cá nhân nhưng không bị trừng phạt nặng như ăn thịt lợn, làm hứng gian, hối lộ, làm gián điệp, nói năng tục tĩu, mặc quần áo lở hang… Hình phạt cho loại tội phạm này tuỳ theo thẩm phán toà án Shariah có thể là phạt tiền, phạt tù nhưng nhẹ hơn hai loại tội phạm kể trên.
  Khác với các hệ thống pháp luật khác thường coi tội làm gián điệp hay giết người là tội phạm nặng nhất, luật Hồi giáo coi các ội phạm chống lại niềm tin vào Allah là nặng nhất. Nếu phạm tội giết người thì tuỳ theo tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ mà kết án từ hình hoặc cho chuộc bằng tiền và tài sản. Theo luật Hồi giáo, giết một người đàn ông có thể chuộc bằng 50 con lạc đà, giết một người đàn bà có thể chuộc bằng 50 con lạc đà. Ở Ả rập Xê út, cho đến năm 1988 người phạm tội có thể chuộc một số tiền tương đưomg 32.000 USD cho mạng một người đàn ông Hồi giáo, 16.000 USD cho mạng một người đàn bà Hồi giáo hoặc một người đàn ông không theo Hồi giáo, 8.000 USD cho mạng một người đàn bà không theo Hồi giáo.
  Toà án Hồi giáo Shariah giải quyết các vụ án dân sự và hình sự. Trước toà, đương sự phải có hai người đàn ông làm chứng. Nếu chỉ có một người đàn ông làm chứng thì đương sự có thể thề trước Allah.

Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
Có ý kiến cho ràng đặc điểm nổi bật nhất luật Hồi giáo tính chất lỗi thời của nhiều chế định,  thiếu nhất thống hoá. Ngoài ra, có thể thấy luật Hồi có những đặc điểm sau đây:

Khó có thể phân biệt giữa các quy định pháp luật và các quy định tôn giáo, vì người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo chỉ là một. Luật Hồi giáo can thiệp cả vào những vấn đề mà các hệ thống pháp luật khác xét thấy không cần điểu chỉnh bằng pháp luật. Chẳng hạn, luật Hồi giáo quy định tất cả phải trước khi cầu nguyện…Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống như hôn nhân gia đình, thừa kí hình sự. Còn trong các lĩnh vực pháp luật như hợp đồng, sở hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo có phần yếu hơn.

Một số đặc điểm của luật Hồi giáo

Khoa học pháp lí đạo Hồi (ficha) gốc rễ và giải thích bằng cách nào, từ những nguồn gì  xuất hiện tổng thể những quy tắc tạo ra Shariah. Ngoài ra nó nghiên cứu nội dung – những quyết định của toà án Shariah chứa đựng những quy phạm lật Hồi giáo, về cấu trúc, các khái niệm, phạm trù của mình, luật lồi giáo khá đặc biệt so với các hệ thống pháp luật khác.
Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo không giống như các hệ thống pháp luật khác. Hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới đều quan niệm rằng hành vi pháp luật bao gồm những hành vi phải làm và những hành vi không được làm. Luật Hồi giáo chia hành vi của con người thành 5 loại và đây là nguyên tắc cơ bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức:
- Hành vi bắt buộc phải làm (obligatoire) như nghĩa vụ chăm con cái, nghĩa vụ đóng thuế;
- Hành vi nên làm (recommandes) ví dụ thăm người bạn bị ốm, giúp đỡ người nghèo khó;
- Hành vi làm cũng được không làm cũng được ví dụ như tham dự các trò tiêu khiến có tính lành mạnh;
- Hành vi bị khiến trách (blamables) ví dụ sai giờ hẹn, chậm trễ, nói lời không tế nhị, thiếu lễ phép, đi đứng không đúng tác phong, phê phán những ai giao kết hợp đồng thương mại vào ngày thứ sáu trước buổi cần kinh buổi trưa. Mặc dù vậy, hợp tầng được kí kết vào sáng thứ sáu không bị mất hiệu lực và người giao kết hợp đồng cũng không phải chịu bất cứ chế tài nào.
- Hành vi cấm (interdites) ví dụ như giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp.
Chế định nghĩa vụ trong luật Hồi giáo rất phát triển. Dựa trên 7sở có hay khống sự chuyển giao tài sản là đối tượng của hợp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng được chia làm hai nhóm:
- Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự bao gồm hợp đồng trao đổi, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán
- Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến chuyển giao tài sàn bao gồm hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng uỷ thác.
Luật Hồi giáo đòi hỏi các bên tham gia hợp đồng lập thành văn bản và phải có ít nhất hai người làm chứng.


Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
     Luật Hồi giáo không phải là hệ thống pháp luật gắn với nhà nước mà chi là một phần của Shariah. Luật Hồi giáo giống như luật giáo hội của nhà thở Thiên chúa giáo, là hệ thống các quy định mang tính tôn giáo của những người theo đạo. Các quy định của luật Hồi giáo hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phối của nhà nước, không quyền lực nào có thể thay đổi luật Hồi giáo. Luật Hồi giáo khác với luật Giáo hội ở chỗ luật Giáo hội không phải là hệ thống pháp luật đầy đủ, luật Giáo hội có nguồn gốc thần thánh – không phải do thượng đế đưa ra và luật Giáo hội có thể bị thay đổi.
Giới thiệu về Luật Hồi giáo

     Luật Hồi giáo không phải là hệ thống các quy phạm pháp luật theo đúng nghĩa của thuật ngữ này. Luật Hồi giáo xa lạ với cách tiếp cận lịch sử coi pháp luật như hiện tượng được sinh ra và thay đổi để đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Luật Hồi giáo được coi là do thượng đế đặt ra một lần và không thay đổi, xã hội cần phải tuân theo luật của thượng đế chứ không phải ngược lại.
     Luật Hồi giáo thể hiện ý chí của thượng đế chứ không phải của nhà nước nên nó hướng tới điều chính hầu hết các lĩnh vực của đời sống chứ không chỉ đề cập những vấn dề mà nhà nước quan tâm. Bởi vậy, trong luật Hồi giáo chứa đựng cả các quy tắc quy định tín đồ phải tuân theo những điều răn nào, phải ăn chay như thế nào, phải thực hiện việc bố thí và phải đi hành hương thế nào. Mặc dù luật Hồi giáo không mang tính cưỡng chế nhưng thư hệ thống các quy tác xử sự, là “con đường của thượng đế” nó đồng thời cũng được bao trùm trong hệ thống các tập quán với học thuyết về nghĩa vụ – chì ra ý nghĩa tồn tại của tín đồ, cách thức thực hiện những nghĩa vụ tôn giáo và hứa hẹn ban thưởng bằng cuộc sống hạnh phúc trên thiên đường.
     Luật Hồi giáo bao gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là học thuyết tôn giáo với các giáo điều mà tín đồ phải tin. Bộ phận thứ hai là luật thần thánh quy định những gì mà tín đồ phải làm và không được làm. Theo Bergsstrasser, luật Hồi giáo là kết tinh của tinh thần Hồi giáo chính thống, là sự phản ánh rõ nét nhất của tư tưởng Hồi giáo, là mắt xích chính của Hồi giáo.
     Những người Hồi giáo thừa nhận rằng những quy tắc xử sự rút ra từ những thần khải của thượng đế không đủ rõ ràng để tiếp nhận, bởi vậy được bình giải và phát triển bởi những học giả được cộng đồng Hồi giáo thừa nhận. Tuy nhiên, theo học thuyết Hồi giáo chính thống, sự bình giải và phát triển của các học giả không nhằm sáng tạo ra những quy tắc xử sự mới mà có mục đích để làm sáng tỏ, để hiểu ý nghĩa của những quy tắc đã tồn tại sẵn.
    Luật Hồi giáo giới hạn những nghĩa vụ và quy định cụ thể nội dung các quyền cá nhân. Việc vi phạm các quyền và nghĩa vụ sẽ bị thẩm phán của toà án Hồi giáo áp dụng các biện pháp trừng phạt, về nguyên tắc, luật Hồi giáo chỉ được áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ giữa những người Hồi giáo. Mối quan hệ của những người không phải Hồi giáo, sống ở gia đình Hồi giáo được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật nhà nước.
     Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ thống pháp luật dưới ảnh hưởng mạnh mẽ hoặc trực tiếp dẫn luật hồi giáo. Hệ thống pháp luật ở các quốc gia này tạo thành nhóm đặc biệt về để hiểu được nhóm luật này đời hởi những chức nhất định về hồi giáo và các nguồn của luật Hồi giáo.



Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
Theo quan điểm của một số giáo sư Nga thi nguồn và hình thúc pháp luật đồng nghĩa với nhau. Tuy nhiên theo quan điểm của nhiều giáo sư thuộc hệ thống pháp luật lục địa châu Âu và Anh – Mỹ và thì nguồn (Les sources du droit) là khái niệm rộng hơn khái niệm hỉnh thức pháp luật (Les formes du droit). Chúng tôi cho rằng quan niệm thứ hai này rất phủ hợp với việc nghiên cứu nguồn và hình thức pháp luật XHCN.


Nguồn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật XHCN

Theo quan điểm này thuật ngữ “nguồn luật” dùng để chỉ nơi xuất phát những tư tưởng pháp luật còn hình thức pháp luật là nơi chứa đựng những quy phạm pháp luật. Như vậy đối với hệ thống pháp luật XHCN hình thức pháp luật hiện tại bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp luật và tiền lệ pháp luật. Hình thức tiền lệ pháp luật chỉ được thừa nhận khi giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế, khi mà Việt Nam đã thoả thuận với bên đôi tác chọn pháp luật nước ngoài để giải quyết khi xẩy ra tranh chấp. Tuy nhiên nguồn của pháp luật XHCN rộng hơn. Nó có thể là: Các giáo trình trước đây và hiện nay ớ nước Nga như giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật 1999 của Trưởng đại học tổng hợp quốc gia Lomonosov do giáo sư M. N. Marchenko chú biên đường lối, chủ trương, chính sách của trong các nghị quyết của Đại hội Đảng của Ban chấp hành Trung ương Đảng, chính trị BCHTW; các văn bàn quy phạm phá bản luật và dưới luật; các tập quán phát sinh quy định của lệ làng, hương ước, luật án đã tạo ra công bàng, công lí trong xã nhận, ở Việt Nam hàng năm Toà án nhân dân công tác xét xử và chọn lọc một sổ vụ án toà án nhân dân cấp dưới xét xử . Các bản án điển hình do Toà án nhân dân dẫn toà án cấp dưới xét xử có thể co Việt Nam không có các bộ án lệ và chưa  án lệ như các nước theo hệ thống pháp luật.
TOÀ ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT TRONG PHÁP LUẬT THUỘC DÒNG HỌ CHỦ NGHĨA
Hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập ra những hạt nhân hợp lí nhất trong tổ chính. Đó là cơ quan toà án tách khỏi cơ quan ngành độc lập. Toà án xét xử công khai, 3 pháp luật, các cơ quan nhà nước khác 3 hoạt động xét xử của cơ quan toà án. c độ hai cấp xét xử. Trước toà án, mọi công quyền tự bào chữa và thuê luật sư bào chữa điều tra, truy tố, xét xử được tách  thuộc các dân tộc khác nhau đều có quyền dùng tiếng nói, cho viết của mình trước toà án.


Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
    Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016
    Hiện nay có khoảng 1,3 ti tín đồ Hồi giáo sống tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Những tín đồ này tuân theo luật Hồi giáo là một phần của giới luật Hồi giáo. Luật Hồi giáo là tập hợp các chế định, các quy tắc xử sự được rút ra từ những thần khải của thượng đế mà tín đồ Hồi giáo bắt buộc phải tuân theo. Rene David xếp luật Hồi giáo vào dòng họ pháp luật tôn giáo và truyền thống, Zweigert và Kotz quan niệm luật Hồi giáo là kiều pháp luật độc lập, tương đương với các kiểu pháp luật Pháp, Đức, Bắc Âu… Ở các nước Hồi giáo, bên cạnh luật Hồi giáo còn có pháp luật thực định của quốc gia. Pháp luật thực định của các nước Hồi giáo chịu rất nhiều ảnh hưởng của luật Hồi giáo nhưng không hoàn toàn trùng khít với luật Hồi giáo.


    Hồi giáo và khái niệm của hồi giáo

    Luật Hồi giáo và pháp luật ở các nước Hồi giáo có rất nhiều điểm khác biệt  với các hệ thống pháp luật khác nên nghiên cứu luật Hồi giáo có những điểm thú vị và cho chúng ta thấy kiểu tư duy pháp lí khác, cho chúng ta thấy sự đa dạng của các hệ thống  pháp luật trên thế giới.
    Khái niệm luật Hồi giáo
    Muốn hiểu được khái niệm luật Hồi giáo, trước tiên phải hiểu được khái niệm đạo Hồi – Islam. Từ “Islam” (tên của đạo Hồi theo tiếng Ả rập) có nghĩa là “tuân phục”. Tư tưởng trung tâm của đạo Hồi chi đơn giản là tuân phục hoàn toàn ý chí và luật lệ của thượng đế. Người tuân phục thượng đế như thế gọi là muslim, tức người tuân phục – hay tín đồ Hồi giáo. Islam truyền sang Trung Quốc, chủ yếu được người dân tộc thiểu số Hồi Hồi tiếp nhận nên gọi là “Hồi giáo”.
    Tín ngưởng đạo Hồi có thể tóm tắt trong vài lởi và đỏ cũng là lời cầu nguyện hàng ngày của các tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới: “Không có chúa trời nào khác ngoài Allah và Mohammed là tiên tri của Ngài”. Allah không phải là tên của một vị thần mà đó chỉ đơn giản có nghĩa là “thượng đế” theo tiếng Ả rập – thượng đế tối cao và duy nhất.
    Các tín đồ Hồi giáo sống tuân theo giới luật đạo Hồi (tiếng Ả rập là Shariah – con đường của thượng đế). Trong Shariah có những quy định như cấm trộm cáp, nói dối, giết người, ngoại tình và uống rượu. Shariah cũng bắt buộc người Hồi giáo phải có đức khoan dung và khiêm tốn, đối xử với nhau một cách công bằng.
    Mặc dù Shariah dựa trên tư tưởng về nghĩa vụ của con người, trong nó vẫn có chỗ cho khái niệm pháp luật nhở sự công nhận những ranh giới nhất định đối với bổn phận (thượng đế trao cho mỗi người những gì anh ta có thể gánh vác được) và nhờ sự quy định cụ thể các quyền cá nhân. Sự không tôn trọng các quyền cá nhân đó sẽ kéo theo những chế tài do các thẩm phán toà án Hồi giáo đưa ra.
    Đặc điểm chung của hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN trước thời kì đổi mới là hệ thống thẩm phản và hội thẩm nhân dân do bầu cừ thành lập ra. Hệ thống toà án ở Liên Xô có bốn cấp: Toà án nhân dân huyện, quận; toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, toà án nhân dân tối cao của nước cộng hoà và Toà án tối cao của Liên bang. Các thẩm phán toà án nhân dân cấp quận, huyện do nhân dân trực tiếp bầu ra, các thẩm phán toà án cấp cao hơn do các Xô viết (cơ quan dại diện của nhân dân ở các cấp) bầu ra. Trong các phiên toà toà án cấp sơ thẩm thưởng có 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân. Các phiên toà toà án cấp phúc thẩm luôn luôn có 3 thẩm phán và không có hội thẩm nhân dân, các phiên toà của Toà án nhân dân tối cao thường có 5 thẩm phán. Tất cả các thẩm phán đều có nhiệm kì là 5 năm và có thể bị cử tri bãi nhiệm trước thời hạn. Trước thời kì đổi mới, các thẩm phán ở các nước XHCN không nhất thiết phải là luật gia. Ở nước Nga, nguyên tắc bầu thẩm phán được hình thành từ năm 1903 dưới chế độ Sa hoàng.


    Đặc điểm chung của hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN

    Ở các nước XHCN Đông Ẩu và các nước XHCN châu Á hệ thống toà án thông thưởng chỉ có ba cấp là toà án nhân dân cấp huyện, quận, toà án nhân dân cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương và Toà án nhân dân tối cao.
    Đặc điểm quan trọng khác của hệ thống toà án XHCN là xét xử tập thể. Bất kì phiên toà nào trong hệ thống toà án các nước XHCN đều phải do tập thể các thẩm phán hoặc thẩm phán cùng hội thẩm nhân dân xét xử.
    Thời kì đồi mới, hệ thống toà án các nước XHCN thay đổi nhất định. Ở Trung Quốc, Luật ngày 28/5/19 việc thiết lập đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp không bị luân chuyển hoặc miễn không vi phạm pháp luật hoặc vì lí do sức khoẻ. Ở Việt Nam hiến pháp 1992, chế độ thẩm phán bầu được thay thế bằng phán bổ nhiệm với nhiệm kì 5 năm và không hạn kì tái bổ nhiệm. Cũng như ở Trung Quốc, các thẩm phán ít nhất phải có trình độ đại học luật, cạnh toà án, viện kiểm sát (La Prokouratoura) ở nước XHCN được coi là bộ phận quan trọng của cơ quan.Nếu so sánh với bộ máy nhà nước tư sản chúng sát là chế định đặc biệt trong bộ máy nhà nước viện kiểm sát do đại đế lập ra vào năm 171 lệnh danh là: “Con mắt của Sa Hoàng”. 
    Pháp luật XHCN trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính, bao cấp
    Nhìn chung hệ thống pháp luật các trong giai đoạn này có các đặc điểm sau đây:
    -     Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu với hai hình thức là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.
    -      Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước nền kinh tế tự định đoạt về kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng phải theo kế hoạch từ cấp trên đưa xuống.
    -     Công dân không có quyền sở hữu về sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh.

    Pháp luật XHCN trong thởi kì kế hoạch hóa

    Kinh tê đối ngoại không phát triển xuất nhập khẩu, đâu tư nước ngoài không có điều tự do quan hệ đối đầu giữa các nước XHCN và tư bản
    -    Ở các nước XHCN, pháp luật thương mại kinh doanh, công ty, chứng khoán, đầu tư không có điều kiện phát triển.
    -    Về chế độ chính trị đều thiết lập vai trở lãnh đạo của Đảng cộng sản và tiến hành chế độ nhất nguyên.
    -     Một số nước XHCN do đề cao tính giai cấp của nhà nước hưng không đề cao tính xã hội của nhà nước nên đã không thực hiện không tốt chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết các lực lượng ong xã hội để xây dựng nhà nước XHCN.
    -       Nhìn chung, pháp luật trong thời kì này có hiệu lực và hiệu quả thấp
    Pháp luật XHCN trong thời kì đổi mới – xây dựng nền inh tế thị trưởng định hướng XHCN
    Pháp luật XHCN trong thời kì đổi mới có các đặc điểm cơ in sau đây:
    -   Thiết lập nền kinh tế thị trưởng với nhiều hình thức sở hữu ị tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.
    -  Xoá bỏ chế độ kế hoạch hoá tập trung, xây dựng kế hoạch hoá định hướng.
    -   Cho phép mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh
    -  Mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, pháp luật tạo điều kiện lận lợi cho các hoạt động đầu tu, sản xuất kinh doanh trong nước như nước ngoài.
    -   Pháp luật tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế nhà nước,thể, tư nhân, tư bàn phát triển. Các thành phần kinh tế bình đẳng ức pháp luật.
    -    Pháp luật tiếp tục khẳng định vai trở lãnh đạo của Đảng cộng sản trong hệ thống chính trị.Pháp luật phát triển theo xu hướng hội nhập và quốc tế hoá đông thời gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.
    -    Pháp luật XHCN đã khắc phục được những hạn chế trong giai đoạn kinh tể kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính bao cấp, phát triển ngày càng toàn diện, đồng bộ, phủ hợp với diều kiện kinh tế xã hội, ngày càng có hiệu lực và hiệu quả cao hơn.
     Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1991Quốc đã ban hành các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1:. Các hiến pháp 1954, 1975, 1978 là các hiến pháp của cơ quan chính, quan liêu bao cấp và nền kinh tể kế hoạch hoá tăng. Hiến pháp 1982 là hiến pháp của thời kì đổi mới, xây nền kinh tể thị trưởng, kinh tế nhiều thành phần, tự do thương mại. Hiến pháp này được sửa đổi bởi Hiến pháp 1993.
    Hiến pháp của thởi kì đổi mới

    Giai đoạn từ năm 1991 đến nay
    Giai đoạn này được đánh dấu bằng sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, dòng họ pháp luật XHCN thu hẹp lại. Hiện nay dòng họ pluật XHCN chỉ còn tồn tại ở Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba và Lào. Đây là giai đoạn trước XHCN còn lại thực hiện chính sách đổi mới, xoá bỏ nền tế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính quan liêu, xây dựng nền kinh tế thị trưởng theo định hướng XHCN, hưởng yếu tố dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền.
    CÁC ĐẶC ĐIỂM CỬA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT
    Dòng họ pháp luật XHCN có các đặc điểm cơ bản sau
    -    Đây là hệ thống pháp luật gắn liền với hệ tư tưởng Lênin về nguồn gốc, bản chất, hỉnh thức nhà nước và pháp luật gắn liền với Cách mạng tháng Mười năm 1917 của nước sự ra đời, phát triển của nhà nước XHCN.
    -    So với các hệ thống pháp luật khác thì đây là hệ thố luật ra đời muộn nhất. Hệ thống pháp luật Hồi giáo ra được cả VII, hệ thống pháp luật Anh – Mỹ ra đời từ thế kỉ X, ở lục địa châu Âu ra đời từ thế ki XIII, còn dòng họ pháp luật XHCN ra đời vào đầu thế kỉ XX.
    -   Mặc dù đây là hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật lục địa châu Âu nhất là các chế định pháp luật dân sự, tuy nhiên hệ thống pháp luật này không phân chia công pháp và tư pháp.
    -  Dòng họ pháp luật XHCN cũng giống như hệ thống hâu Âu, gắn liền với hệ thống tố tụng thẩm vấn.
    -  Đây là hệ thống pháp luật coi trọng pháp luật thành hông có truyền thống áp dụng án lệ.
    - Dòng họ pháp luật XHCN bao gồm cả các nước châu Á và châu Mỹ Latinh vì vậy các nước thuộc dòng họ pháp luật XHCN có truyền thống pháp luật rất khác nhau.
    -  Đường lối phát triển kinh tế ở các nước XHCN trong thời ki đổi mới rất khác nhau, vi vậy pháp luật nước XHCN trước và trong thời kì đổi mới có nhiều đặc lác nhau.
    Vì lí do trên đây khi nói đến các đặc điểm của XHCN chúng ta phải chia làm 2 giai đoạn:
    Giai đoạn 1: Pháp luật XHCN trong kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính quan lito (ở Trung Quốc từ khi thành lập nước Cộng hoà nhân Hoa đến năm 1979, Việt Nam từ năm 1958
    Giai đoạn 2: Pháp luật XHCN trong Cơ chế kinh tế thị trường (Trung Quốc từ năm 1979, 1986 đến nay).
    Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016
    Từ năm 1928-1940 – giai đoạn xây dựng trang trại tập thể (Collectivisation)
         Về hoạt động xây dựng pháp luật cần trong giai đoạn này bản Hiến pháp thứ 2 của Liên Xô – Hiến pháp năm 1936 ra đời.
    >>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

    >>> Thủ tục mua bán nhà
         Với Hiến pháp năm 1936 quyền bầu củ (hỗ chưa hoàn toàn bình đẳng (theo Hiến pháp năm 1924) thinh hoàn toàn binh đẳng, từ chỗ bầu cử gián tiếp nhiều cấp tài khoản bầu cử trực tiếp, từ chỗ bỏ phiếu công khai trở thành bỏ phiếu, từ chỗ bầu cử theo đơn vị sản xuất, công tác thành bầu (teo nguyên tắc hành chính lãnh thổ. Xô viết từ chỗ là cơ quan dệt của công nhân, nông dân, binh sĩ trở thành cơ quan của toàn thể nhân dân lao động.

    Giai đoạn xây dựng trang trại tập thể (Collectivisation)

    Từ năm 1941 – 1945: Đại chiến thế giới lần thứ 2
        Hoạt động xây dựng Nhà nước và pháp luật bị ngưng trệ đất nước có chiến tranh.
    Giai đoạn từ 1945 -1991
          Nhờ thắng lợi của hồng quân Liên Xô hàng loạt các nước XHCN ra đời. Đó là các nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari Humani, Hungari, Cộng hoà dân chủ Đức, Nam Tư, Mông Cổ Trung Quốc, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Việt Nam Cu Ba. Các nước XHCN trở thành một hệ thống. Phạm vi ảnh hưởng của dòng họ pháp luật XHCN được mở rộng. Trong giai loạn này Liên Xô đã ban hành một số bộ luật quan trọng:
    -     Bộ luật hình sự 1960
    -     Bộ luật dân sự 1961
    -     Bộ luật lao động 1971
    -     Bộ luật hôn nhân và gia đình 1968.
        Trên cơ sở các bộ luật của Liên Xô, các nước cộng hoà thành niên của Liên Xô đã ban hành các bộ luật của minh.
         Năm 1977 Liên Xô ban hành bản Hiến pháp thứ 3. So với các liến pháp trước, đây là lần đầu tiên hiến pháp tuyên bố Nhả nước ;<CÔ viết là nhà nước toàn dân. Cũng trong Hiến pháp 1977 lần đầu trên vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản được thể chế hoá trong Điều 6: “Đảng cộng sản Liên Xô là hạt nhân của hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Liên Xô “.
         Nói đến pháp luật XHCN giai đoạn từ năm 1945 – 1991 không thể không đề cập pháp luật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, và đây là quốc gia có dân số đứng đầu của thế giới với hơn 1,2 tỉ người. Năm 1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Từ năm 1949 – 1954 Trung Quốc chưa có hiến pháp. Mọi thể chế chính trị thiết lập theo cương lĩnh chung hội nghị hiệp thương chính trị theo mô hình nhà nước dân nhân dân. Cải cách ruộng đất được thực hiện từ năm 195011952. Từ năm 1954 -1966 Trung Quốc xác lập và xây dựng chế độ chính trị XHCN. Từ năm 1966 – 1976 Cách mạng văn án công vào hệ thống Đảng và chính quyền. Hệ thống Nhà văn pháp luật bị đình trệ. Từ năm 1976 đến nay là giai đoạn bước thoát ra khỏi sự đình trệ. Từ năm 1979 bắt đầu chuyển đổi mới của Đặng Tiểu Bình.


    Giai đoạn từ năm 1917 đến 1945
        Đây là giai đoạn bắt đầu từ khi thành lập nhà nước Xô viết đến kết thúc đại chiến thế giới lần thứ 2. Giai đoạn này được chia làm 4 thời kì:
    >>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

    >>> Thủ tục mua bán nhà

    Giai đoạn từ năm 1917 đến 1945

    Từ năm 1917 -1921
          Giai đoạn thiết lập chính quyền Xô viết tại nước Nga, Ukrain, Bạch Nga, Adécbaigian, Grudia, Armenia, Kajakstan… Hiến pháp đầu tiên được ban hành trong giai đoạn này là Hiến pháp Nga năm 1918. Với bản Hiến pháp này và sắc lệnh về đất đai năm 1918 toàn bộ đất đai được quốc hữu hoá, tài sản của địa chủ, tư sản bị quốc hữu hoá. Hiến pháp năm 1918 là cơ sở pháp li để thiết lập nền chuyên chính vô sản, thiết lập chế độ dân chủ cho giai cấp công nhân và nông dân và binh sĩ, trấn áp địa chủ và tư sản. Hiến pháp năm 1918 đã thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước và sớ hữu tập thể. Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân bị quốc hữu hoá biến thành tài sản của toàn dân. Hiến pháp năm 1918 của nước Nga Xô viết nhanh chóng trở thành mô hình mẫu cho hiến pháp các nước cộng hoà Xô Viết: Hiến pháp của Cộng hoà Xô Viết Látvia 1919; Hiến pháp của Cộng hoà Xô viết Ukrain 1919; Hiến pháp Cộng hoà Xô viết déc-bai-gian 1921…
    Từ năm 1922 -1928
         Đây là thời kì thành lập Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết là là thời kì chính sách kinh tế mới.
        Năm 1922 Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết được thành ập. Năm 1924 Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được ban hành. Sau khi Hiến pháp Liên Xô ban hành, các nước là thành viên của Liên Xô như Ukrain, Bạch Nga, Zakápkagio, Turkmen,… cũng lần lượt ban hành Hiến pháp vào những năm tiếp sau đó trên cơ sở phù hợp với Hiến pháp của Liên bang.
         Giai đoạn từ năm 1922 đến 1928 cũng là giai đoạn Liên Xô xây dựng được nhiều bộ luật như Bộ luật dân sự (1922), Bộ luật tố tụng dân sự (1923), Bộ luật hình sự (1922), Bộ luật tố tụng hình sự (1923), Bộ luật lao động (1922), Bộ luật hôn nhân và gia đình (1926). Các bộ luật này được xây dựng theo kĩ thuật lập pháp của Đức, đều có phần chung và phần riêng.
         Để khôi phục kinh tế cho đất nước đã bị kiệt quệ sau nội :hiến, chính quyền Xô viết đã ban hành chính sách kinh tế mới. Nội dung của chính sách kinh tế mới là tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trưởng, các thành phần kinh tế phi XHCN phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
         Sau 7 năm thực hiện chính sách kinh tế mới, kinh tế đất nước, đặc biệt là nông nghiệp đã được phát triển nông thôn đã xuất hiện một tầng lớp phú nông với kinh tế trang trại khá giả (gọi là Koulaks).
    Pháp luật truyền thống của các nước XHCN châu Á
         Pháp luật truyền thống của các nước XHCN châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên về cơ bản có những đặc điểm chung giống nhau. Đó là sự ảnh hưởng của Khổng giáo và quan niệm chung về pháp luật nặng nề pháp luật hình sự và hành chính, nhẹ về pháp luật dân sự, trị nước, theo Khổng giáo thì nền cai trị cần có bốn yếu tố là: lễ, nhạc, hình, chính. 
    >>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

    >>> Thủ tục mua bán nhà

    Pháp luật truyền thống của các nước XHCN châu Á

        Lễ để tiết chế lởng dân, nhạc để hoà thanh âm của dân, chính trị để định việc làm, hình pháp để ngăn cấm điêu bậy. Theo nhà luật học so sánh Thuỵ Điển – GS. Michael Bogdan, một trong những 5 quan điểm nền tảng của đạo Khổng là khái niệm về sự hài hoà trong vũ trụ. Các cá thể về bản chất là bộ phận trong sự hài hoà đó nên luôn phải khiêm nhường, giữ vị trí của mình và tuân thủ các quy tắc xử sự theo quan niệm đạo đức trong xã hội. Các quy tắc này dựa trên những tập quán lâu đời, tuy phức tạp nhưng cân đối, chặt chẽ và thay đổi tuỳ theo môi quan hệ giữa các cá thể.
         Theo Khổng Tử, thẩm phán và các đạo luật là những công cụ cần thiết để trừng phạt các loại tội phạm nhưng không cần thiết để điều chỉnh quan hệ giữa những người trung thực. Nói một cách khác, luật hình sự là cần thiết còn luật dân sự là không cần thiết. Nếu tất cà mọi người đều cư xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức thì sẽ không có xung đột. Tranh chấp giữa các cá thể cẩn được giải quyết bằng con đường hoà giải và thoả hiệp phủ hợp với các nguyên tắc đạo đức mà theo đó các bên liên quan sẽ cừ các thành viên đáng kính trọng của gia đình, họ tộc đứng ra làm người giàn xếp, giải quyết. Điều quan trọng hơn cả sự chiến thắng của bất kì bên nào trong kiện tụng là sự hoà hợp cần phải được giữ gìn và vì thế không có bên nào thắng, không có bên nào thua. Cá nhân nào từ chối chấp nhận cách giải quyết thân thiện sẽ bị coi là một người xấu.
    SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN
        Dòng họ pháp luật XHCN ra đời năm 1917 cùng với sự ra đời của nhà nước Xô viết Nga – nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới.
    Cho đến nay, dòng họ pháp luật XHCN đã trải qua 3 giai đoạn phát triển:
    -     Giai đoạn 1: Từ năm 1917 đến 1945
    -     Giai đoạn 2: Từ năm 1945 đến 1991
    -     Giai đoạn 3: Từ năm 1991 đến nay
         Pháp luật thành văn ở Nga không phải là kết quả của sự phát triển văn hoá của nhân dân, không thể hiện ý thức và truyền thống ùa nhân dân như những nước châu Âu khác mà phản ánh ý chí độc đoán của lãnh chúa và đặc quyền của tư sản. Lãnh chúa đứng lên pháp luật, ý chí của lãnh chúa là pháp luật. Các luật gia là đầy tớ của Sa Hoàng và Nhà nước chứ chưa phải là đầy tớ của pháp luật. 
    >>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

    >>> Thủ tục mua bán nhà

    Pháp luật thành văn ở Nga

          Đối với Sa Hoàng thì có thể áp dụng câu ngạn ngữ la tinh “Princeps legibus solutus est” (The emperor is not bound y statutes) nghĩa là pháp luật không bắt buộc hoàng đế. Trong khi các nước phương Tây quan niệm “Ubi societas ibi jus” (ở đâu ) xã hội, ở đó có pháp luật) thì cũng như Thánh Augustin, Lev onstoi – nhà văn Nga vĩ đại, mong muốn pháp luật bị tiêu vong vì tạo ra một xã hội trên cơ sở lòng kính chúa và tình yêu thương, rên phương diện này, lí tưởng Mác-xit về xã hội tương lai không j nhà nước và pháp luật đã tìm thấy trong những luân lí đạo đức tôn giáo của nhân dân Nga.
      Pháp luật truyền thống của các nước XHCN khác ở Đông Âu
          Cũng như nước Nga, các nước XHCN khác ở Đông Âu đều thuộc hệ thống pháp luật La Mã – Đức. Những nước này có thê chia ra làm 2 nhóm:
    - Nhóm thứ nhất bao gồm các nước Balan, Tiệp Khắc, Hungari, Goatia, Slovenia. Những nước này có hệ thống pháp luật phát triển song hành với pháp luật của Đức, Áo, Pháp. Những điều trên tác động lên pháp luật của những nước này cũng giống cácnước Tây Âu. Họ có truyền thống pháp luật vững bền. Pháp luật được xem xét như một trong những nền tảng xã hội. Đạo luật gia đông đảo đóng vai trở quan trọng trong việc thiết lập trật tự xã hội nên được xã hội kính trọng.
    - Nhóm thứ hai bao gồm các nước vùng Bancan như Albania, Bungary, Rumani, Serby. Cũng như nước Nga, những nước này đều chịu ảnh hưởng của Byzantin. Sự xâm lược và đô hộ của Thổ Nhĩ Ki lên những nước này còn có hậu quả nặng nề hơn sự đô hộ của quân Nguyên-Mông đối với nước Nga, vì nó kéo dài đến hết thế kỉ XIX, sang cả một phần thế ki XX. Cũng giống như nước Nga, ở những nước này trong quá khứ pháp luật không có ý nghĩa đáng kể trong ý thức dân tộc. Tuy vậy, vẫn có sự khác nhau với nước Nga, ở chỗ là nước Nga tự mình giải phóng khỏi ách đô hộ của Nguyên-Mông và lập tức thiết lập nên nhà nước rộng lớn và độc lập với vai trở kế thừa Byzantin. Còn các nước vùng Bancan phải nhở sự giúp đỡ từ bên ngoài mới giành được độc lập. Đe khắc phục sự lạc hậu do sự đô hộ của Thổ Nhĩ Kì để lại, các nước này đã nhanh chóng tiếp thu nền văn hoá trong đó có văn hoá pháp luật của các nước Tây Âu và Trung Âu.
    (Còn tiếp)
        Những nhận xét sau đây về pháp luật truyền thống Nga trước Cách mạng tháng Mười năm 1917:
    >>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

    >>> Thủ tục mua bán nhà
    -    Pháp luật Nga trước Cách mạng tháng Mười năm 1917 thuộc về hệ thống pháp luật lục địa châu Âu. Pháp luật Nga từ thời xa xưa đã chịu ảnh hưởng của Luật Byzantin – luật của đế chế Đông La Mã. 

    Nhận xét về pháp luật truyền thống Nga năm 1917

           Từ cuối thế ki XVII đến trước Cách mạng tháng Mười các cuộc cải cách pháp luật đều nhằm tiếp thu các tư tưởng pháp luật của các nước Tây Âu đặc biệt là Pháp và Đức. Quan điểm pháp luật được các luật gia tiếp cận ở các trưởng tổng hợp là quan điểm pháp luật La Mã – Đức. Cũng như các luật gia lục địa châu Âu, các luật gia Nga không coi pháp luật là sàn phẩm thực tiễn xét xử của toà án mà do học thuyết hoặc nhà lập pháp tạo ra.
    -   Nga có truyền thống pháp luật yếu. Theo René David, so với các nước Tây Âu thì Nga có truyền thống pháp luật yếu hơn.
           Điều quan trọng không phải là sự lạc hậu về kĩ thuật pháp li hay là trình độ pháp điển hoá pháp luật mà là thói quen, nếp sống và thái độ đối với pháp luật do hoàn cảnh lịch sử tạo nên. Trong khi trên lục địa Châu Âu cũng như ở Anh, pháp luật được coi là sự bô sung tất yếu cho đạo đức và một trong những nền tảng của xã hội thì ở Nga không có được điều đó. Trong khi các trưởng đại học ở Tây Âu, trong đó có khoa luật ra đời rất sớm (Đại học Bologne thành lập năm 1080, Đại học Paris ra dời vào thế ki XII), nhở đó mà nghề luật cũng ra dởi rất sớm thì ở nước Nga, mãi đến giữa thế kỉ XVIII (năm 1755) trường đại học đầu tiên là Đại học Lômônôxốp mới ra đời, sau đó là Đại học Peterburg (1802). Vì vậy mãi đến nửa sau thế ki XIX ấn phẩm pháp lí đầu tiên mới xuất hiện, năm 1864 đoàn luật sư chuyên nghiệp mới được thành lập và chức năng của thẩm phán khi đó mới tách ra khỏi chức năng hành chính. Trước cuộc cải cách năm 1864, chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa cảnh sát, toà án và hành chính. Pháp luật thành văn, chù yếu là luật hình sự và luật hành chính, luật tư (luật dân sự) không được sự quan tâm của xã hội. Luật tư chi là “pháp luật đô thị” được tạo ra cho các thương gia và tầng lớp tư sản.
          Đại đa số dân cư sống ở nông thôn và họ điều chỉnh các quan hệ dàn sụ theo các phong tục tập quán. Quyền sở hữu tài sản đối với họ chù yếu không phải là sở hữu tư nhân mà là sở hữu gia đình, sở hữu công xã. Hoạt động xét xử toà án đối với họ là công lí biểu hiện đa dạng toà án công xã do những thẩm phán nghiệp dư điêu khiên Toà án công xã thuộc Bộ nội vụ chủ không thuộc Bộ tư pháp.
    Thứ Bảy, 23 tháng 4, 2016
         Cắt đứt quan hệ giữa Nga với Napoleon đã ảnh hưởng đến cải cách này, làm cho nó thiếu tính triệt để. Kết quả của cải cách là sự ra đời Bộ luật 1832 (Svod Zakonov). Bộ luật có 15 tập, 42.000 điều. Hai phần ba các điều luật trong Bộ tày dành cho lĩnh vực công pháp. Đến nửa sau thế ki XIX cải cách pháp luật được tiến hành rộng rãi hơn. Alexandre (1855 – 1881) là Sa Hoàng duy nhất đã tạo ra động lực  quyết định những nỗ lực cải tổ đó. Alexandre đệ nhị đã tiến hành cuộc cải cách lớn từ năm 1855 đến năm 1864. Nội dung của lộc cải cách này bao gồm các vấn đề sau đây:


    Cắt đứt quan hệ giữa Nga với Napoleon

    -  Lần đầu tiên thành lập một số toà án độc lập với quyền lực chính trị và xây dựng một nền tổ tụng mô hình của Pháp, lấy nguyên tắc bình đẳng giữa mọi đối tượng trước pháp luật làm nền tảng.
    -  Ban hành bộ luật hình sự mới trên dựa trên nguyên tắc dân chủ tư sản (1855).
    -  Ban hành Luật cải cách ruộng đất năm 1855, luật này đã bãi bỏ chế độ nông nô, giải phóng nông nô,  trưng dụng đất của địa chủ giao cho các cộng đồng, phân bố cho nông dân nghèo và trả tiền đất cho chủ sở hữu, huy động từ kho bạc.   I
    -  Thực hiện chính sách phân quyền trong  pháp lí hành chính địa phương. Đứng đầu các huyện là một đại hội các thành phố, làng xã và chủ đất trong huyện bầu lên.
    Các chính sách cải cách của Alexandre đệ nhị đang được tiến hành mạnh mẽ thì bị ngưng lại do Nhà nước bị ám sát vào năm 1881.Tất cả các Sa Hoàng sau này theo đuổi chính sách bảo thủ, trì trệ, mặc dù công nghiệp đã phát triển vượt bậc kể từ năm 1890 và dân cư khu vực thị xã gia tăng nhanh chóng.
         Vào những năm đầu của thế kỉ XX, do công nhân và nông dân Nga bị bóc lột nặng nề và sống trong  tình trạng vô cùng khốn khổ, tuy nhiên cuộc sống của các tầng lớp quý tộc phong kiến và tư sản lại vô cùng xa hoa.
         Sa Hoàng và chính phủ Sa Hoàng không còn kiểm soát được xã hội. Cuộc cách mạng năm 1905 đã nỏ ra, công nhân đỉnh công ở khắp nơi, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin nồi loạn. Sa Hoàng Ni-cô-lai đệ nhị (1894 – 1917) đã buộc phải tiến hành một số cải cách:
    -   Thiết lập nền quân chủ lập hiến theo mô hình của Phổ và năm 1905 thành lập Đuma – Cơ quan đại diện của dân chúng, do bầu cừ thành lập nên và có chức năng lập pháp.
    -   Xây dựng dự thảo Bộ luật dân sự (1913) theo mô hình của Pháp và Đức, tuy nhiên dự thảo này đã không được thông qua.

    Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
         Sự thống trị của quân Nguyên-Mông trong gần 150 năm chính là nguyên nhân làm cho nước Nga lạc hậu so với các nước phương Tây. Tuy nhiên, do lãnh thổ Nga rộng lớn mênh mông nên quân Nguyên-Mông không thể xâm chiếm khu vực lãnh thổ miền Bắc nước Nga. Các công quốc miền Bắc nước Nga, nơi có rất nhiều người Nga tập trung để trốn chạy quân Mông cổ trở thành những công quốc mạnh nhất. Công quốc Matxcơva nhanh chóng trở nên hùng mạnh và trở thành nơi khởi nguồn của chính sách mở rộng lãnh thổ và giải phóng nước Nga khỏi ách thống trị của quân Nguyên-Mông.
    >>> Luật sư giỏi Hà Nội

    >>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ

    Nước Nga lạc hậu so với các nước phương Tây

    Giai đoạn (từ năm 1480 đến 1689) – giai đoạn thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế của Sa Hoàng và chế độ nông nô.
         Đây là giai đoạn bắt đầu từ thời điểm giải phóng khỏi ách đô hộ của Nguyên-Mông đến triều đại Pie đại đế (Piene Le Grand) 1689. Trong giai đoạn này, mặc dù đã thoát khỏi ách đô hộ Nguyên-Mông nhưng nguy cơ xâm lược từ phương Đông vẫn đe doạ nước Nga, vỉ thế nước Nga phải xây dựng chính quyền trung ương tập quyền mạnh. Trong bối cảnh đó chế độ quân chủ chuyên chế của Sa Hoàng đã được thiết lập. Quyền lực của Sa Hoàng lá vô hạn, mọi ý muốn của Sa Hoàng đều dược coi là luật tối thượng.
          Năm 1591 Luật nông nô được ban hành. Người nông nô ở Nga được coi là những người bán nô lệ. Các nông nô không có nhà ở, đất đai, tài sản, họ sống và làm việc suốt đởi cho các điền, chủ và không được phép rời khỏi ông chủ của mình. Đời sống hôn nhân và gia đình của các nông nô đều do địa chủ sắp xếp Tuy nhiên, địa chủ không được quyền giết nông nô như chủ nô đối với nô lệ.
        Dưới triều đại vua Alekxây Mikhailovich một bộ luật tổng lược xây dựng năm 1642, gồm 25 chương, 963 điều. (Bộ máy tiếng Nga gọi là Sobomoe Oulojenie).
    Giai đoạn – từ khi Pie đại đế lên ngôi (1689) đến 1 mạng tháng Mười năm 1917
        Đây là giai đoạn thiết lập lại mối quan hệ với các nước phương Tây. Với sự trị vì của Pie Đại đế, hệ thống quản lí được lập theo mô hình Tây Âu, vì vậy lĩnh vực công pháp được ích theo hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu, đặc biệt là mô hình của Pháp và Phổ. Trong giai đoạn này có hai sự kiện quan trọng có ý nghĩa đối với sự phát triển pháp luật Nga là sự ra đởi lại học quốc gia Lô-mô-nô-xốp năm 1755 và Đại học Xanh- bua năm 1802. Vào đầu thế ki XIX dưới thời vua Indre đệ nhất, với sự nỗ lực của Bộ trưởng Spéranski công hiện đại hoá pháp luật Nga được thực hiện.  

    Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
    PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC XHCN
    >>> Luật sư giỏi Hà Nội
    >>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ
    Pháp luật truyền thống của nước Nga trước Cách mạng tháng Mưởi năm 1917
         Theo René David, nhà luật học so sánh nổi tiếng người Pháp, quá trình hình thành và phát triển pháp luật Nga trước Cách mạng tháng Mười có thể được chia làm 4 giai đoạn:

    Pháp luật truyền thống ở các nước XHCN

    Giai đoạn 1 – trước khi quân Nguyên-Mông đô hộ nước Nga (trước năm 1236).
          Cuối thể kỉ thứ IX (năm 862) một bộ tộc Bắc Âu (Les Varèques) dưới sự lãnh đạo của Riourik đã thiết lập nền thống trị lên nước Nga cổ Kiev (Russie de Kiev). Nước nga cổ Kiev tồn tại đến năm 1236 thì bị quân Nguyên-Mông đô hộ. Trong thời kì trước năm 1236 có một số sự kiện quan trọng đáng được lưu ý. Đó là vào năm 989, dưới thời Vladimir, đạo Thiên chúa được truyền vào nước Nga và vào dầu thế ki XI các tập quán Nga vùng Kiev được tập hợp biên soạn thành bộ luật gọi là “Rousskaia Pravda” (Sự thật Nga) được viết bàng tiếng Slavơ. Từ thế kì XI đến XIV, Bộ luật tập quán này được tái biên soạn và sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Đây là bộ luật tập quán điều chinh tổng hợp các loại quan hệ xã hội. Các tập quán trong Bộ luật này nhiều hay ít đã mô tả chi tiết một xã hội phát triển cao hơn xã hội của các bộ tộc Bắc Âu và các bộ tộc Giéc-manh (Đức) vào thời đại “các luật man di”. Bộ luật thành văn này thể hiện tính lãnh thổ chứ không phải tính bộ tộc, các quy định của nó thể hiện sự phôi thai của chế độ phong kiến ở nước Nga.
          Trong giai đoạn này ngoài tính chất tập quán của pháp luật, nước Nga còn chịu ảnh hưởng của Luật Byzantin (Đế chế Đông La Mã). Một số hiệp ước thương mại được kí kết với Byzantin thế ki XI, với Đức thế ki XII.
         Trong khi các nhà thở phương Tây sống theo luật La Mã thì các nhà thở ở Nga sống theo luật Byzantin, điều này thể hiện rõ trong các vàn bản về Luật dân sự và Luật giáo hội. Tại nước Nga cổ Kiev, Luật Byzantin được các nhà thở áp dụng trực tiếp trong lãnh địa của mình.
    Giai đoạn thứ hai – dưới thời đô hộ của quân Nguyên- Mông (từ năm 1236 đến năm 1480).
         Trong 144 năm bị quân Nguyên-Mông đô hộ, nước Nga thông những bị tàn phá về kinh tế mà còn bị trì trệ về pháp luật. Vì Mông Cổ không phải là đất nước phát triển về pháp luật nên sự thống trị của Mông cổ không những không mang đến cho người Nga những tư duy pháp luật mới mà ngược lại còn làm cho nước Nga cách biệt với tư duy pháp luật mới của các nước nhương Tây khi mà các trưởng đại học Bologne ở Italia các trường đại học khác ở Tây Âu đã lần lượt ra đời vào các thế ki XI, XII, XIII và đóng góp vai trở quan trọng trong việc hình thành hệ thống pháp luật lục địa châu Âu.
    Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà
         Ngày nay do số lượng luật sư ở Mỹ ngày càng tăng và bản chất hành nghề luật đang thay đổi, nghề luật ở Mỹ trở nên cạnh tranh hon. Thêm vào đó, vì nước Mỹ sử dụng hệ thống tranh tụng đối kháng chứ không dùng tranh tụng điều tra như hầu hết các nước khác, theo đó luật sư cho các bên đương sự trong một vụ việc làm tất cả mọi việc cho thân chủ của mình, toà án hâu như chỉ đóng vai trở thụ động, trung lập và chủ yếu chi lựa chọn giữa các chứng cứ và lập luận đưa ra bởi các luật sư để dưa ra phán quyết.
    >>> Luật sư giỏi Hà Nội

    >>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ
         Hệ thống tranh tụng này có xu hướng làm tăng thêm tính cạnh tranh của nghề luật sư tới mức cạnh tranh dã trở thành vân đề nghiêm trọng giữa các luật sư Mỹ.

    Nghề luật ở Mỹ cạnh tranh cao

    Nghề thẩm phán
          Do sự tồn tại của hệ thống toà án kép gồm hệ thống toà án Liên bang và các hệ thống toà án bang, các thẩm phán ở Mỹ cũng gồm hai loại: thẩn phán Liên bang và thẩm phán bang.
         Thẩm phán Liên bang do Tổng (hống bổ nhiệm và Thượng nghị viện phê chuẩn. Theo truyền thống lâu đời, các ứng cử viên của vị trí thẩm phán thưởng gồm các luật sư có kinh nghiệm thực tiễn và có uy tín. Tuy nhiên, khác với hệ thống pháp luật Anh, có một số trưởng hợp, các thẩm phán của Toà án tối cao Mỹ lại được bồ nhiệm từ các giáo sư luật làm việc tại các trưởng đại học danh tiếng của Mỹ. Các thẩm phán có nhiệm kì cả đi, vi vậy họ không phải lo tranh cừ cho nhiệm kì tới hoặc lo lắng về việc tái bổ nhiệm; họ chi có thể bị miễn nhiệm bằng thù tục buộc tội phức tạp do Quốc hội Mỹ tiến hành.
         Thẩm phán bang, dôi khi, được tuyển cử với nhiệm kì cố định còn lại đại đa số các bang có thẩm phán được bổ nhiệm, ở một số bang, thẩm phán trước tiên được thống đốc bang bổ nhiệm và sau đó định kì sẽ được đưa ra để các cử chi bỏ phiếu thông qua việc tái bổ nhiệm để có thể tiếp tục làm việc với tư cách thầm phán, ứng cử viên chức thẩm phán của các toà án cấp cơ sở ở các bang không nhất thiết phải là luật sư.
    Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất : thủ tục mua bán đất ở, thủ tục mua bán nhà