Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
Thứ Bảy, 18 tháng 7, 2015

Theo quan điểm của một số giáo sư Nga thi nguồn và hình thúc pháp luật đồng nghĩa với nhau. Tuy nhiên theo quan điểm của nhiều giáo sư thuộc hệ thống pháp luật lục địa châu Âu và Anh – Mỹ và thì nguồn (Les sources du droit) là khái niệm rộng hơn khái niệm hỉnh thức pháp luật (Les formes du droit). Chúng tôi cho rằng quan niệm thứ hai này rất phủ hợp với việc nghiên cứu nguồn và hình thức pháp luật XHCN.

Nguồn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật XHCN

Theo quan điểm này thuật ngữ “nguồn luật” dùng để chỉ nơi xuất phát những tư tưởng pháp luật còn hình thức pháp luật là nơi chứa đựng những quy phạm pháp luật. Như vậy đối với hệ thống pháp luật XHCN hình thức pháp luật hiện tại bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp luật và tiền lệ pháp luật. Hình thức tiền lệ pháp luật chỉ được thừa nhận khi giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế, khi mà Việt Nam đã thoả thuận với bên đôi tác chọn pháp luật nước ngoài để giải quyết khi xẩy ra tranh chấp. Tuy nhiên nguồn của pháp luật XHCN rộng hơn. Nó có thể là: Các giáo trình trước đây và hiện nay ớ nước Nga như giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật 1999 của Trưởng đại học tổng hợp quốc gia Lomonosov do giáo sư M. N. Marchenko chú biên đường lối, chủ trương, chính sách của trong các nghị quyết của Đại hội Đảng của Ban chấp hành Trung ương Đảng, chính trị BCHTW; các văn bàn quy phạm phá bản luật và dưới luật; các tập quán phát sinh quy định của lệ làng, hương ước, luật án đã tạo ra công bàng, công lí trong xã nhận, ở Việt Nam hàng năm Toà án nhân dân công tác xét xử và chọn lọc một sổ vụ án toà án nhân dân cấp dưới xét xử . Các bản án điển hình do Toà án nhân dân dẫn toà án cấp dưới xét xử có thể co Việt Nam không có các bộ án lệ và chưa  án lệ như các nước theo hệ thống pháp luật.
TOÀ ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT TRONG PHÁP LUẬT THUỘC DÒNG HỌ CHỦ NGHĨA
Hệ thống tổ chức toà án ở các nước XHCN chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập ra những hạt nhân hợp lí nhất trong tổ chính. Đó là cơ quan toà án tách khỏi cơ quan ngành độc lập. Toà án xét xử công khai, 3 pháp luật, các cơ quan nhà nước khác 3 hoạt động xét xử của cơ quan toà án. c độ hai cấp xét xử. Trước toà án, mọi công quyền tự bào chữa và thuê luật sư bào chữa điều tra, truy tố, xét xử được tách  thuộc các dân tộc khác nhau đều có quyền dùng tiếng nói, cho viết của mình trước toà án.


1 nhận xét:

Unknown nói...

Copy giáo trình luật so sánh mà vẫn còn gõ sai tùm lum lên :)