Được tạo bởi Blogger.
Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2016
     Arập Xêút là vùng đất khai sinh ra đạo Hồi, nơi có các thánh địa Mecca và Medina. Đạo Hồi ở đây được thiết lập một cách vững chắc với sự cai trị của một nhà nước dựa trên cơ sở diễn giải leo từng chữ kinh Koran và luật Shariah. Dưới sự chi phối của ở, kịch, phim ảnh, rượu và sự chung đụng quá mức giữa hai giới bị cấm. Arập Xêút đang phấn đấu để vừa trở thành quốc gia hiện đại đồng thời lại vừa là nước Hồi giáo bảo thủ. Hệ thống pháp luật Arập Xêút hoàn toàn dựa trên luật Hồi giáo và gồm ba bộ phận: bộ phận thứ nhất là luật Hồi giáo không được pháp điển trả theo học thuyết Hồi giáo truyền thống, bộ phận thứ hai là luật hành văn thể chế hoá những quy định của luật Hồi giáo, bộ phận thứ ba là các văn bản pháp luật điều chỉnh những vấn đề mà luật hồi giáo không điều chỉnh.

>>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán nhà

Cấu trúc và nguồn pháp luật ở một số quốc gia Hồi giáo

     Iran vào đầu những năm 80 của thế kỉ trước là ví dụ điển hình và sự phục hưng Hồi giáo. Cuộc cách mạng dưới sự lãnh đạo là Ayatollah Khomeini đã lật đổ quốc vương Muhammad vào năm 197, nước “Cộng hoà Hồi giáo” được thành lập, sau đó Shariah trở thành chuẩn mực và các giáo sĩ như homeini giữ một vai trò quyết định.
     Hệ thống pháp luật Iran mang tính hỗn hợp, vừa chịu ảnh hưởng của luật Hồi giáo vừa chịu ảnh hưởng của pháp luật châu Âu lục địa. Iran là một trong số ít các nước Hồi giáo không bị thuộc địa hoá một cách trực tiếp. Quá trình “phương Tây hoá” ở Iran bắt đầu từ năm 1906 khi thông qua hiến pháp dựa trên hình mẫu của Pháp và  của Bỉ. Sau cải cách những năm 1920-1930, lĩnh vực ảnh hưởng của luật Hồi giáo ở Iran bị thu hẹp lại, học thuyết pháp lí Hồi giáo chỉ có tác động đến các quy định về thân nhân. Sau Cách mạng nhân dân năm 1971, ở Iran diễn ra quá trình Hồi giáo hoá toàn bộ hệ thống pháp luật.
     Hiến pháp Iran ban hành năm 1979 và được sửa đổi năm 1989 khẳng định tất cả các văn bản pháp luật đều phải tuân theo Shariah. Các văn bản pháp luật theo hình mẫu phương Tây bị sửa đổi theo các quy định của đạo Hồi. Pháp luật dân sự của Iran mang tính hỗn hợp, vấn đề thân nhân hôn nhân gia đình và thừa kế được điều chỉnh bằng luật Hồi giáo, các chế định còn lại chịu ảnh hưởng của truyền thống pháp luật châu Âu lục địa – cơ bản là theo hình mẫu Pháp. Bộ luật dân sự Iran gồm ba quyển và được thông qua năm 1929 (Quyển I), 1934 (Quyển II), 1935 (Quyển III).
     Bộ luật hình sự Iran được thông qua năm 1926, cơ bản dựa trên Bộ luật dân sự Pháp năm 1810 trong đó ghi nhận những hành vi bị coi là phạm tội theo luật Hồi giáo sẽ chịu chế tài theo luật Hồi giáo. Trong những năm 80 của thế kì XX diễn ra cải cách pháp luật hình sự Iran và năm 1988 Bộ luật hình sự mới được thông qua với việc tiếp nhận các chế tài theo luật Hồi giáo cho ba loại tội phạm theo Shariah.
     Đến đầu thế ki XX, luật Hồi giáo giữ vị trí thống trị ở Afghanistan. Năm 1928, Afghanistan tuyên bố hiệu lực của Shariah trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Năm 1976, thông qua Bộ luật dân sự về cơ bản giống với Bộ luật của Ai Cập, Angieri, Xiri, Iraq nhưng có điểm khác là nó điều lĩnh các quan hệ hôn nhân gia đình, thừa kế. Điều 1 Bộ luật dân sự quy định trong trường hợp pháp luật không điều chỉnh, thẩm vấn áp dụng luật Hồi giáo.
     Luật hình sự của Afghanistan hoàn toàn dựa trên Shariah, tất  cả các văn bản đều phải dựa trên Shariah một cách nghiêm ngặt, bộ luật hình sự thông qua năm 1976 chịu ảnh hưởng của pháp luật hình sự châu Âu lục địa với sự khác biệt là trong đó đưa ra khả năng áp dụng các hình phạt theo luật Hồi giáo (Điều 1) với cac tội như giết người, cướp, sử dụng đồ uống có cồn, ăn trộm…
     Trong số các nước Hồi giáo, Thổ Nhĩ Kì là một trường hợp đặc biệt. Thổ Nhĩ Kì không phải là nước Ả rập và có mối liên hệ lặt chẽ về kinh tế và chính trị với Tây Âu. Cách mạng Kemalist ím 1926 tạo thuận lợi cho Thổ Nhĩ Ki tiếp nhận Bộ luật dân sự Thụy Sĩ. Luật về nhân thân, gia đình, thừa kế của nước này theo hình mẫu phương Tây. Pháp luật Thổ Nhĩ Kì không chấp nhận chế độ đa thê, quyền đơn phương bỏ rơi vợ của người chồng hoặc việc phân chia tài sản thừa kế không công bằng giữa con trai và con gái. Khó có thể nói rằng ở các nước Hồi giáo diễn ra cuộc cải cách pháp luật theo hướng phương Tây hoá. Hiện tại chưa có nước Hồi giáo nào mạnh dạn đi theo hình mẫu của Thổ Nhĩ Kì.

     Theo tiêu chí sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo đối với pháp luật, các nước Hồi giáo được chia ra thành các nhóm sau đây:

>>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán nhà
     Nhóm thứ nhất bao gồm các nước đã từng là các nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa: Albania, các nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Trung Á (Kazakhstan, Turkmenistan, Ouzbékistan, Tadjikistan, Kirghizstan). Các nước này do có thời kì dài tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng của học thuyết Mác-Lênin nên di Hồi không được khuyến khích phát triển. Tuy luật Hồi giáo vẫn tồn tại song ảnh hưởng của nó rất hạn chế.

Khái quát pháp luật các quốc gia Hồi giáo

     Nhóm thứ hai bao gồm Afghanistan, Pakistan, các quốc gia bán đảo Ả rập (Ả rập Xê-Út, Cộng hoà Ả rập Yemen, Oman Mascate, Liên bang các tiểu vương Quốc Ả rập, Bahreïn, Kowe Qatar). Pháp luật các nước này thừa nhận tính tối cao của luật Hồi giáo. Nhà nước chi là thứ cấp bên cạnh tôn giảo và đơn giản là công cụ để thực hiện các quy định tôn giáo. Tuy nhiên, Kow đã thông qua Bộ luật thương mại năm 1961 chịu ảnh hưởng  luật dân sự Ai Cập mà hình mẫu của nó là Bộ luật dân sự Phá Tương tự như vậy đối với trường hợp của À rập Xêút.
     Nhóm thứ ba bao gồm những quốc gia trong đó luật Hồi giáo chỉ được dùng để điều chỉnh một số lĩnh vực của đời sống xã hội (vấn đề nhân thân, hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đôi khi chế độ ruộng đất), trong khi đó pháp luật “hiện đại” điều chỉnh những khía cạnh mới của các quan hệ xã hội. Nhóm này được chia ra làm 2 nhóm nhỏ:
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng của dòng họ pháp luật common law (Bengale, Malaysia, Bắc Nigeria);
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng của dòng họ phí luật (các nước châu Phi nói tiếng Pháp, các nước nói tiếng Arap, Iran, Indonesia).
     Vai trò của Hồi giáo vừa như thế lực chính trị vừa như thế lực thần quyền trên thế giới vẫn tiếp tục được giữ vững, những hình thái mới của các nền kinh tế dầu mỏ và của địa lí hình trị trong những thập niên cuối cùng của thế kì XX, đã đem lại cho một bộ phận trong thế giới Hồi giáo đòn bẩy và mức độ giàu có mà họ chưa từng biết đến trong thời trung đại.
     Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế có xu hướng giảm tuy giá trị tuyệt đối vẫn tăng, đồng thời tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ tăng lên nhờ sự tăng trưởng với tốc độ cao của ngành công nghiệp và dịch vụ.

>>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán nhà
    Thực tế, trong thời gian đầu sau cải cách và mở cửa, phần lớn sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc được đóng góp bởi các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ trình độ thấp và theo hướng xuất khẩu của nền kinh tế. Tỷ lệ hàng công nghiệp trong tổng xuất khẩu năm 1980 không tới 50% nhưng năm 2008 đã tăng lên gần 95%. 

Cơ cấu kinh tế Trung Quốc có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa

     Theo thời gian, Trung Quốc đã từng bước leo lên những nấc thang công nghệ cao hơn và có sự đổi mới mạnh hơn trong một số ngành cụ thể như ngành điện tử và công nghệ sinh học. Hàng công nghiệp xuất khẩu từ chỗ chủ yếu là các ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn như hàng may mặc, giày dép, sản xuất chơi… đã dần được thay thế bằng những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như các loại máy móc dùng cho văn phòng và thiết bị viễn thông. Ngoài ra, xuất khẩu thép và xe hơi cũng tăng nhanh. Hiện nay, ngành công nghiệp chế tạo đóng vai trò là xương sống của nền kinh tế Trung Quốc.
     Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, vai trò của kinh tế dịch vụ ngày càng có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển kinh, tế đất nước. Các loại hình kinh tế dịch vụ về tài chính, tiền tệ, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch v.v… đã hình thành và phát triển theo yêu cầu mở rộng của kinh tế thị trường cũng như quá trình hội nhập và mở cửa. Trong giai đoạn 1978-1997, nhịp độ tăng trưởng bình quân của du lịch là 20%. Trung Quốc trở thành nước đứng thứ 8 trên thế giới về du lịch với thu nhập là 12,1 tỷ USD năm 1997. Thị trường vốn ở Trung Quốc cũng có những chuyển biến tích cực. Các ngân hàng chuyên doanh, các tổ chức kinh doanh hảo hiểm, uỷ thác và chứng khoán có sự tham gia của nước ngoài đã được hình thành. Năm 1998, bên cạnh 7 ngân hàng quốc hữu, 3 ngân hàng chính sách, Trung Quốc còn có gần 100 ngân hàng cổ phần, 170 ngân hàng nước ngoài, 239 công ty đầu tư tín dụng, 100 công ty chứng khoán. Các dịch vụ về khoa học – kỹ thuật cũng được chú trọng phát triển và có những đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới cồng nghệ, nâng cấp hiện đại hóa công nghiệp. Trung Quốc cũng chú ý xuất khẩu kỹ thuật ra nước ngoài, từ năm 1979 đến 1987, Trung Quốc đã xuất 200 hạng mục kỹ thuật với giá trị 220 triệu USD. Dịch vụ xuất khẩu lao động cũng đóng góp phần quan trọng vào thu nhập quốc dân của Trung Quốc. Tính đến năm 1988, Trung Quốc đã xuất khẩu lao động tới 117 nước và khu vực, thu về 10,3 tỷ USD.
     Năm 2010, ngành nông nghiệp đóng góp 10,9% GDP, công nghiệp 48,6% và dịch vụ là 40,5%. Cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Năm 2010 chỉ còn 39,5% trong tổng số 812,7 triệu lao dộng làm việc trong khu vực nông nghiệp, còn 27,2% làm việc trong khu vực công nghiệp và 33,3% trong khu vực dịch vụ.
     Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Trung Quốc diễn ra đúng hướng, nó phù hợp với một quốc gia có nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp đang vươn lên trong quá trình công nghiệp hóa. Đó chính là kết quả của quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và những định hướng đúng đắn về thực hiện chiến lược công nghiệp hóa theo hướng mở cửa hội nhập.
      Trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cơ cấu thành phần kinh tế cũng đã có sự chuyển dịch. Tỷ họng của bộ phận kinh tế quốc hữu có xu hướng giảm xuống trong khi tỷ trọng của khu vực kinh tế tư nhân đã tăng lên.
     Nhờ chính sách cái cách và mở cửa, hơn 400 triệu người Trung Quốc đã thoát khỏi cảnh nghèo đói khi công cuộc cải cách và mở cửa được đầu từ những năm 1980. Theo thời gian, sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế đã kéo theo sự gia tăng liên tục của GDP bình quân đầu người tiêu tổng hợp nhất về trình độ phát triển. Các dữ liệu cho thấy GDP bình quân đầu người củaTrung Quốc đã tăng từ 155 USD vào năm 1978 đến hơn 4.000 USD năm 2010. Đó là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vị một số chi tiêu phát triển khác.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài liệu luật so sánh
     Gần một trăm năm đã trôi qua kể từ khi đế quốc Ottoman – đế chế Hồi giáo cuối cùng tan rã. Quãng thời gian đó đã mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ trong thế giới Hồi giáo, diễn ra trên bình diện rất rộng, từ nền chính trị và các chính phủ cho đến cuộc sống riêng tư của các tín đồ. Một trăm năm trước, hầu hết thế giới Hồi giáo đều nằm dưới sự kiểm soát của các thế lực châu Âu.

>>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán nhà
     Theo thời gian, các nước Hồi giáo đã đứng lên chống lại ách thực dân và các cuộc kháng chiến này đã dẫn đến nền độc lập. Nhưng thay vì hình thành một hay hai nhà nước Hồi giáo rộng lớn như từng diễn ra trong quá khứ thì phong trào kháng chiến đã dẫn đến sự hình thành của hơn bốn mươi quốc gia riêng biệt. Những tình cảm thế tục về dân tộc và quốc gia cũng quan trọng không kém tình cảm tôn giáo trong phong trào đấu tranh vì nền độc lập và trong việc xác định biên giới của các quốc gia mới. Dầu vậy, tôn giáo vẫn là phần rất quan trọng trong những nước này và đạo Hồi vẫn là lực lượng mạnh mẽ trên thế giới.

Giới thiệu khái quát về các quốc gia Hồi giáo và luật hồi giáo

     Các nước Hồi giáo trên thế giới ngày nay có nhiều kiểu chính phủ khác nhau, có các vương quốc quân chủ, quân chủ lập hiến, chế độ cộng hoà, chế độ dân chủ và có cả các nền độc tài. Trong một số nước như Arập Xê út và Iran, những luật lệ và tập quán Hồi giáo truyền thống được các chính phủ tuân thủ nghiêm ngặt. Ở các nước khác, như Thổ Nhĩ Kì, Albania hay Algeri thì giữa tôn giáo với nhà nước có sự tách biệt. Các nước Hồi giáo còn khác nhau theo nhiều phương diện khác nữa. Ở một số nước, phụ nữ cho đến giờ vẫn chưa có quyền bầu cử. Trong khi đó ở Pakistan, một quốc gia có dân số theo đạo Hồi lớn thứ hai trên thế giới thì một phụ nữ được bầu làm thủ tướng – chức vụ quyền thế nhất trong nước. Một số quốc gia Hồi giáo rất giàu có, như những nước vùng vịnh Ba Tư, nơi có nhiều dầu mỏ nhưng một số nước khác lại rất nghèo, như trường hợp Banglades và hầu hết các nước Tây Phi. Nhưng dù những nước Hồi giáo ngày nay có những sự khác biệt chia rẽ họ với nhau thì giữa họ vẫn có chung di sản và sự ràng buộc mạnh mẽ qua tôn giáo của mình.
     Sau Chiến tranh thế giới thứ II, một số quốc gia Ả rập và một số quốc gia không nằm trong thế giới Ả rập chính thức được gọi là các quốc gia Hồi giáo. Nước có đông tín đồ Hồi giáo nhất là Indonesia với hơn một trăm triệu người. Những nước có tín đồ Hồi giáo chiếm đại đa số ưong dân cư là các nước Arập, Trung Á, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kì, Ai Cập, các nước Bắc Phi…
     Nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc của Hồi giáo, tiếp tục tuyên bố trong những đạo luật và hiến pháp về sự gắn bó với những nguyên tắc của Hồi giáo. Việc tuân thủ các nguyên tắc đó được tuyên bố trong hiến pháp của Marocco, Tunice, Angiery, Iran, Pakistan. Bộ luật dân sự Ai Cập (1948), Bộ luật dân sự Iraq (1951), Bộ luật dân sự Angiery (1975) quy định các thẩm phán tuân theo các nguyên tắc của Hồi giáo khi pháp luật có những khoảng trống. Tuy nhiên, hầu như không quốc gia nào chịu sự điều chỉnh hoàn toàn của luật Hồi giáo. Ở các nước Hồi giáo, luật Hồi giáo vẫn được giữ nguyên nhưng Nhà nước đã tiến hành những cải cách đáng kể trong luật thành văn. Việc bên cạnh luật Hồi giáo còn hệ thống pháp luật thực định của quốc gia không gây tranh cãi gì vì đạo Hồi công nhận rằng về lí thuyết nhà nước được trao thẩm quyền điều chỉnh cuộc sống bên ngoài cộng đồng Hồi giáo.
     Do ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng của các truyền thống pháp luật khác, từ thế kỉ XIX đến nay, ở nhiều quốc gia Hồi giáo xuất hiện ba xu hướng phát triển:
- Phương Tây hoá pháp luật;
- Pháp điển hoá pháp luật;
- Loại bỏ dần các quy định lạc hậu.
     Đặc biệt, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay, nhiều quốc gia Hồi giáo dã xây dựng hệ thống pháp luật nước mình thành hệ thống pháp luật hỗn hợp.
     Pháp luật thực định của các nước Hồi giáo thể hiện các đặc trưng sau đây:
- Pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều của các nước phương Tây, đặc biệt là của Anh và Pháp, những quốc gia đã từng thuộc địa hoá các nước Hồi giáo;
- Pháp luật chịu ảnh hưởng của đạo Hồi, nhất là các quốc gia coi đạo Hồi là quốc giáo như Iran, Afghanistan. Nhiều giáo điều của đạo Hồi được thể chế hoá trong luật thực định;
- Pháp luật cho phép các công dân, nhất là công dân Hồi giáo, chỉ đứng trước tranh chấp, lựa chọn hoặc luật Hồi giáo hoặc luật hực định của quốc gia. Chính vì vậy, trong các nước Hồi giáo, bên cạnh toà án nhà nước còn có toà án của đạo Hồi (Toà Shariah).

     Mặc dù được hình thành từ thế kỉ VII và gần như bất di bất dịch, không phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng luật Hồi giáo vẫn đáp ứng được yêu cầu của thế giới Hồi giáo và vẫn luôn là một trong những hệ thống pháp luật lớn của thế giới ngày nay, vì nó đang điều chỉnh mối quan hệ của khoảng 1,3 tỉ người Hồi giáo. Nhiều quốc gia Hồi giáo một mặt tiếp tục khẳng định sự gắn bó với các nguyên tắc của đạo Hồi trong pháp luật của mình, mặt khác tìm cách thích nghi với pháp luật của thế giới, nhất là trong bối cành toàn cầu hoá hiện nay. Maroc, Tunisia, Algeria, Mauritania, Cộng hoà Ả rập Yemen, Iran, Pakistan, Soudan, Ai Cập đã ban hành các văn bản pháp luật cơ bản để quy định thủ tục bảo đảm sự tương thích của luật thực định với các nguyên tắc của luật Hồi giáo.

>>> Luật sư giỏi ở Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán nhà

Sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại

     Để cho luật Hồi giáo thích ứng với thế giới hiện đại, các luật gia Hồi giáo thưởng sử dụng các cách thức sau đây:
Áp dụng tập quán
     Theo luật Hồi giáo, tập quán không phải là nguồn luật nhưngcác luật có thể áp dụng tập quán để lấp những tập quán luật Hồi giáo. Thông thường, đó là những tập quán cách tính giá trị hoặc cách thức thanh toán của họ sử dụng nguồn nước giữa hai chủ sở hữu đất, hoặc tập lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, tập quán đó phải phủ hộ hồi giáo.
Sử dụng các thủ thuật pháp lí để loại định đã lạc hậu
     Ví dụ khác là chế độ đa thê – chế định nổi tiếng trong luật gia đình Hồi giáo, theo đó người đàn ông có quyền một lúc lấy nhiều vợ. Chế độ đa thê hiện nay đã bị cấm ở một số nước Hồi giáo mà không phạm Shariah bởi luật Hồi giáo không quy định chế độ đa thê là bắt buộc mà chỉ với điều kiện người chồng đối xử công bằng với tất cả các bà vợ – điều mà không người đàn ông nào có thể thực hiện được. Ngoài ra, luật Hồi giáo cho phép người đàn ông khi bắt đầu cuộc hôn nhân đầu tiên tuyên bố từ bỏ quyền lấy vợ tiếp.
     Khi xem xét kĩ ta có thể thấy một số truyền thống gia đình Hồi giáo có vai trò khác và chức năng khác với quan điểm của các luật gia phương Tây, ví dụ như truyền thống “mua cô dâu”. Theo quy định của pháp luật Hồi giáo, hôn nhân được coi là dựa trên cơ sở hợp đồng nhưng không phải giữa cặp vợ chồng tương lai mà giữa chú rể với người đàn ông thân thiết nhất (thường là bố cô dâu) theo đó chú rể đồng ý trả khoản tiền nhất định để “mua cô dâu”. Giá cả có thể tính bằng tiền hoặc hiện vật quy đổi, thưởng là rất cao nhưng trên thực tế khoản tiền đó không phải thanh toán vì đó chính là hồi môn cho cô dâu. Pháp luật Hồi giáo không thừa nhận hình thức sở hữu chung nên khi li dị người vợ có quyền mang toàn bộ của hồi môn theo nghĩa là lúc đó chú rể mới phải trả tiền (tiền đảm bảo). Nếu thoạt nhìn, truyền thống “mua cô dâu” dường như coi phụ nữ là một loại hàng hoá để mua bán nhưng trên thực tế có mục đích đảm bảo kinh tế cho người vợ và thật sự vì lợi ích của người phụ nữ.
     Sự hiểu lầm tương tự xảy ra trong lĩnh vực luật hình sự. Một số hình phạt quyết liệt theo luật Hồi giáo như: ném đá đến chết người vợ ngoại tình thường đóng vai trò răn đe về đạo đức hơn là được sử dụng trên thực tế. Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh được đề ra rất cao một cách có chủ đích để trên thực tê không thể thực hiện được: đòi hỏi phải có 4 người đàn ông tận mắt chứng kiến hành vi phạm tội, nếu ai không có đủ bằng chứng mà buộc tội người khác sẽ bị phạt roi.
     Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng cho vay lãi (quy định riba). Nhưng người ta có thể lẩn tránh điều cấm này bàng cách đưa cho chủ nợ hưởng một sản phẩm từ thu nhập – với danh nghĩa vật bảo đảm hoặc thoả thuận phân chia lợi nhuận, bán trả chậm theo cách nào đó. Mặt khác, cũng có thể quan niệm rằng việc cầm cho vay lãi chỉ liên quan đến thể nhân và thể nhân này là người có tội. Còn pháp nhân (ngân hàng, quỹ tiết kiệm, công ty) có thể không bị ràng buộc bởi quy phạm này.
     Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng cho thuê đất. Nhưng người ta có thể giao kết hợp đồng sử dụng chung đất đai để thay thế hợp đồng cho thuê đất.
Áp dụng các văn bản pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành (các quyết định hành chính, các văn bản pháp luật của các bộ v.v.)       .
     Theo đạo Hồi, nhà vua không phải là ông chủ của pháp luật mà là đầy tớ của pháp luật. Do đó nhà vua không thể làm luật.
     Tuy nhiên, nhà vua phải quản lí đất nước nên luật Hồi giáo thừa nhận tính hợp pháp của các văn bản pháp luật do nhà vua và những người có thẩm quyền ban hành. 


Từ khóa tìm kiếm nhiều: Dịch vụ sang tên sổ đỏ
Thứ Năm, 5 tháng 5, 2016
     Qias thực chất là phương pháp suy luận tương tự để giải thích luật. Bằng phương pháp này, các luật gia có thể “kết hợp ý chí của thần thánh với lí trí của con người”. Qias được cộng đồng Hồi giáo tuân thủ nhờ dựa trên kinh Koran và Sunna. 
>>> Luật sư giỏi tại Hà Nội
>>> Thủ tục mua bán đất ở
Việc suy luận theo sự việc tương tự chi được xem như phương thức giải thích và áp dụng pháp luật do luật Hồi giáo được xây dựng trên cơ sở của nguyên tắc uy tín.
     Khi cho phép suy luận tương tự, người ta chỉ tạo ra khả năng cho việc giải thích luật một cách hợp lí nhưng bằng cách đó không được tạo ra những quy phạm có tính chất nền tảng. Các luật gia Hồi giáo trong trường hợp này khác với các thẩm phán ở Anh khi sử dụng kĩ thuật ngoại lệ để tạo ra những quy phạm mới.

Nguồn của luật Hồi giáo – Qias

     Ví dụ của việc sử dụng Qias là Kinh Koran cấm uống rượu, Qias có thể suy luận theo cách: quy định này cũng đồng thời cấm sử dụng chất có cồn, cấm sử dụng chất ma tuý. Qias còn được sử dụng để xây dựng các quy định đối với các trường hợp chưa biết đến hoặc chưa từng tồn tại trước đó.
     Khởi đầu mỗi luật gia Hồi giáo nếu không tìm thấy hướng dẫn trong kinh Koran và Sunna có thể tự đưa ra quyết định theo bất kì vấn đề nào. Vì các luật gia thường ở cách xa nhau và các quyết định của họ dễ bị ảnh hưởng bởi cách sống, mức độ phát triển và phong tục ở xung quanh dẫn đến việc luật Hồi giáo có nguy cơ bị giằng xé bởi rất nhiều ý kiến, rất nhiều quyết định cho cùng một vấn đề. Học giả Hồi giáo nổi tiếng As Saphia đã đưa ra học thuyết “bốn gốc rễ” của luật Hồi giáo, nhờ đó các luật gia có phương pháp duy nhất và được công nhận thống nhất để giải thích luật. Nguyên tác này về mặt lịch sử giống như nguyên tắc của luật La Mã: communis opinio prudentium (ý kiến thống nhất của các học giả).
     Những người thuộc nhóm đạo Hồi không chính thống không chấp nhận Ijma và Qias là nguồn của luật Hồi giáo. Rõ ràng luật Hồi giáo hoàn toàn khác với các hệ thống pháp luật khác ở tiêu chí nguồn luật.
     Trong luật Hồi giáo, cả tập quán lẫn thực tiễn xét xử của toà án Hồi giáo không được coi là nguồn của luật. Những quán quyết của toà án Hồi giáo chỉ có tính chất luân lí và có thể bị xem xét lại để hoàn thiện, về hình thức, các luật gia Hồi giáo không coi tập quán là nguồn của luật nhưng có lúc dùng tập quán để bổ sung hoặc làm sáng tỏ một nguyên tắc hoặc quy phạm pháp lí nào đó.
     Theo tiêu chí sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo đối với pháp luật, các nước Hồi giáo được chia ra thành các nhóm sau đây:
>>> Luật sư giỏi tại Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán đất ở
     Nhóm thứ nhất bao gồm các nước đã từng là các nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa: Albania, các nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Trung Á (Kazakhstan, Turkmenistan, Ouzbékistan, Tadjikistan, Kirghizstan). Các nước này do có thời kì dài tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng của học thuyết Mác-Lênin nên di Hồi không được khuyến khích phát triển. Tuy luật Hồi giáo vẫn tồn tại song ảnh hưởng của nó rất hạn chế.

Khái quát pháp luật các quốc gia Hồi giáo

     Nhóm thứ hai bao gồm Afghanistan, Pakistan, các quốc gia bán đảo Ả rập (Ả rập Xê-Út, Cộng hoà Ả rập Yemen, Oman Mascate, Liên bang các tiểu vương Quốc Ả rập, Bahreïn, Kowe Qatar). Pháp luật các nước này thừa nhận tính tối cao của luật Hồi giáo. Nhà nước chi là thứ cấp bên cạnh tôn giảo và đơn giản là công cụ để thực hiện các quy định tôn giáo. Tuy nhiên, Kow đã thông qua Bộ luật thương mại năm 1961 chịu ảnh hưởng  luật dân sự Ai Cập mà hình mẫu của nó là Bộ luật dân sự Phá Tương tự như vậy đối với trường hợp của À rập Xêút.
     Nhóm thứ ba bao gồm những quốc gia trong đó luật Hồi giáo chỉ được dùng để điều chỉnh một số lĩnh vực của đời sống xã hội (vấn đề nhân thân, hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đôi khi chế độ ruộng đất), trong khi đó pháp luật “hiện đại” điều chỉnh những khía cạnh mới của các quan hệ xã hội. Nhóm này được chia ra làm 2 nhóm nhỏ:
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng của dòng họ pháp luật common law (Bengale, Malaysia, Bắc Nigeria);
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng của dòng họ phí luật (các nước châu Phi nói tiếng Pháp, các nước nói tiếng Arap, Iran, Indonesia).
     Vai trò của Hồi giáo vừa như thế lực chính trị vừa như thế lực thần quyền trên thế giới vẫn tiếp tục được giữ vững, những hình thái mới của các nền kinh tế dầu mỏ và của địa lí hình trị trong những thập niên cuối cùng của thế kì XX, đã đem lại cho một bộ phận trong thế giới Hồi giáo đòn bẩy và mức độ giàu có mà họ chưa từng biết đến trong thời trung đại.
     Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế có xu hướng giảm tuy giá trị tuyệt đối vẫn tăng, đồng thời tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ tăng lên nhờ sự tăng trưởng với tốc độ cao của ngành công nghiệp và dịch vụ.
>>> Luật sư giỏi tại Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán đất ở
    Thực tế, trong thời gian đầu sau cải cách và mở cửa, phần lớn sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc được đóng góp bởi các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ trình độ thấp và theo hướng xuất khẩu của nền kinh tế. Tỷ lệ hàng công nghiệp trong tổng xuất khẩu năm 1980 không tới 50% nhưng năm 2008 đã tăng lên gần 95%. 

Cơ cấu kinh tế Trung Quốc có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa

     Theo thời gian, Trung Quốc đã từng bước leo lên những nấc thang công nghệ cao hơn và có sự đổi mới mạnh hơn trong một số ngành cụ thể như ngành điện tử và công nghệ sinh học. Hàng công nghiệp xuất khẩu từ chỗ chủ yếu là các ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn như hàng may mặc, giày dép, sản xuất chơi… đã dần được thay thế bằng những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như các loại máy móc dùng cho văn phòng và thiết bị viễn thông. Ngoài ra, xuất khẩu thép và xe hơi cũng tăng nhanh. Hiện nay, ngành công nghiệp chế tạo đóng vai trò là xương sống của nền kinh tế Trung Quốc.
     Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, vai trò của kinh tế dịch vụ ngày càng có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển kinh, tế đất nước. Các loại hình kinh tế dịch vụ về tài chính, tiền tệ, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch v.v… đã hình thành và phát triển theo yêu cầu mở rộng của kinh tế thị trường cũng như quá trình hội nhập và mở cửa. Trong giai đoạn 1978-1997, nhịp độ tăng trưởng bình quân của du lịch là 20%. Trung Quốc trở thành nước đứng thứ 8 trên thế giới về du lịch với thu nhập là 12,1 tỷ USD năm 1997. Thị trường vốn ở Trung Quốc cũng có những chuyển biến tích cực. Các ngân hàng chuyên doanh, các tổ chức kinh doanh hảo hiểm, uỷ thác và chứng khoán có sự tham gia của nước ngoài đã được hình thành. Năm 1998, bên cạnh 7 ngân hàng quốc hữu, 3 ngân hàng chính sách, Trung Quốc còn có gần 100 ngân hàng cổ phần, 170 ngân hàng nước ngoài, 239 công ty đầu tư tín dụng, 100 công ty chứng khoán. Các dịch vụ về khoa học – kỹ thuật cũng được chú trọng phát triển và có những đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới cồng nghệ, nâng cấp hiện đại hóa công nghiệp. Trung Quốc cũng chú ý xuất khẩu kỹ thuật ra nước ngoài, từ năm 1979 đến 1987, Trung Quốc đã xuất 200 hạng mục kỹ thuật với giá trị 220 triệu USD. Dịch vụ xuất khẩu lao động cũng đóng góp phần quan trọng vào thu nhập quốc dân của Trung Quốc. Tính đến năm 1988, Trung Quốc đã xuất khẩu lao động tới 117 nước và khu vực, thu về 10,3 tỷ USD.
     Năm 2010, ngành nông nghiệp đóng góp 10,9% GDP, công nghiệp 48,6% và dịch vụ là 40,5%. Cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Năm 2010 chỉ còn 39,5% trong tổng số 812,7 triệu lao dộng làm việc trong khu vực nông nghiệp, còn 27,2% làm việc trong khu vực công nghiệp và 33,3% trong khu vực dịch vụ.
     Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Trung Quốc diễn ra đúng hướng, nó phù hợp với một quốc gia có nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp đang vươn lên trong quá trình công nghiệp hóa. Đó chính là kết quả của quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và những định hướng đúng đắn về thực hiện chiến lược công nghiệp hóa theo hướng mở cửa hội nhập.
      Trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cơ cấu thành phần kinh tế cũng đã có sự chuyển dịch. Tỷ họng của bộ phận kinh tế quốc hữu có xu hướng giảm xuống trong khi tỷ trọng của khu vực kinh tế tư nhân đã tăng lên.
     Nhờ chính sách cái cách và mở cửa, hơn 400 triệu người Trung Quốc đã thoát khỏi cảnh nghèo đói khi công cuộc cải cách và mở cửa được đầu từ những năm 1980. Theo thời gian, sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế đã kéo theo sự gia tăng liên tục của GDP bình quân đầu người tiêu tổng hợp nhất về trình độ phát triển. Các dữ liệu cho thấy GDP bình quân đầu người củaTrung Quốc đã tăng từ 155 USD vào năm 1978 đến hơn 4.000 USD năm 2010. Đó là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vị một số chi tiêu phát triển khác.
     Gần một trăm năm đã trôi qua kể từ khi đế quốc Ottoman – đế chế Hồi giáo cuối cùng tan rã. Quãng thời gian đó đã mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ trong thế giới Hồi giáo, diễn ra trên bình diện rất rộng, từ nền chính trị và các chính phủ cho đến cuộc sống riêng tư của các tín đồ. Một trăm năm trước, hầu hết thế giới Hồi giáo đều nằm dưới sự kiểm soát của các thế lực châu Âu.
>>> Luật sư giỏi tại Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán đất ở
     Theo thời gian, các nước Hồi giáo đã đứng lên chống lại ách thực dân và các cuộc kháng chiến này đã dẫn đến nền độc lập. Nhưng thay vì hình thành một hay hai nhà nước Hồi giáo rộng lớn như từng diễn ra trong quá khứ thì phong trào kháng chiến đã dẫn đến sự hình thành của hơn bốn mươi quốc gia riêng biệt. Những tình cảm thế tục về dân tộc và quốc gia cũng quan trọng không kém tình cảm tôn giáo trong phong trào đấu tranh vì nền độc lập và trong việc xác định biên giới của các quốc gia mới. Dầu vậy, tôn giáo vẫn là phần rất quan trọng trong những nước này và đạo Hồi vẫn là lực lượng mạnh mẽ trên thế giới.

Giới thiệu khái quát về các quốc gia Hồi giáo và luật hồi giáo

     Các nước Hồi giáo trên thế giới ngày nay có nhiều kiểu chính phủ khác nhau, có các vương quốc quân chủ, quân chủ lập hiến, chế độ cộng hoà, chế độ dân chủ và có cả các nền độc tài. Trong một số nước như Arập Xê út và Iran, những luật lệ và tập quán Hồi giáo truyền thống được các chính phủ tuân thủ nghiêm ngặt. Ở các nước khác, như Thổ Nhĩ Kì, Albania hay Algeri thì giữa tôn giáo với nhà nước có sự tách biệt. Các nước Hồi giáo còn khác nhau theo nhiều phương diện khác nữa. Ở một số nước, phụ nữ cho đến giờ vẫn chưa có quyền bầu cử. Trong khi đó ở Pakistan, một quốc gia có dân số theo đạo Hồi lớn thứ hai trên thế giới thì một phụ nữ được bầu làm thủ tướng – chức vụ quyền thế nhất trong nước. Một số quốc gia Hồi giáo rất giàu có, như những nước vùng vịnh Ba Tư, nơi có nhiều dầu mỏ nhưng một số nước khác lại rất nghèo, như trường hợp Banglades và hầu hết các nước Tây Phi. Nhưng dù những nước Hồi giáo ngày nay có những sự khác biệt chia rẽ họ với nhau thì giữa họ vẫn có chung di sản và sự ràng buộc mạnh mẽ qua tôn giáo của mình.
     Sau Chiến tranh thế giới thứ II, một số quốc gia Ả rập và một số quốc gia không nằm trong thế giới Ả rập chính thức được gọi là các quốc gia Hồi giáo. Nước có đông tín đồ Hồi giáo nhất là Indonesia với hơn một trăm triệu người. Những nước có tín đồ Hồi giáo chiếm đại đa số ưong dân cư là các nước Arập, Trung Á, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kì, Ai Cập, các nước Bắc Phi…
     Nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc của Hồi giáo, tiếp tục tuyên bố trong những đạo luật và hiến pháp về sự gắn bó với những nguyên tắc của Hồi giáo. Việc tuân thủ các nguyên tắc đó được tuyên bố trong hiến pháp của Marocco, Tunice, Angiery, Iran, Pakistan. Bộ luật dân sự Ai Cập (1948), Bộ luật dân sự Iraq (1951), Bộ luật dân sự Angiery (1975) quy định các thẩm phán tuân theo các nguyên tắc của Hồi giáo khi pháp luật có những khoảng trống. Tuy nhiên, hầu như không quốc gia nào chịu sự điều chỉnh hoàn toàn của luật Hồi giáo. Ở các nước Hồi giáo, luật Hồi giáo vẫn được giữ nguyên nhưng Nhà nước đã tiến hành những cải cách đáng kể trong luật thành văn. Việc bên cạnh luật Hồi giáo còn hệ thống pháp luật thực định của quốc gia không gây tranh cãi gì vì đạo Hồi công nhận rằng về lí thuyết nhà nước được trao thẩm quyền điều chỉnh cuộc sống bên ngoài cộng đồng Hồi giáo.
     Do ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng của các truyền thống pháp luật khác, từ thế kỉ XIX đến nay, ở nhiều quốc gia Hồi giáo xuất hiện ba xu hướng phát triển:
- Phương Tây hoá pháp luật;
- Pháp điển hoá pháp luật;
- Loại bỏ dần các quy định lạc hậu.
     Đặc biệt, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay, nhiều quốc gia Hồi giáo dã xây dựng hệ thống pháp luật nước mình thành hệ thống pháp luật hỗn hợp.
     Pháp luật thực định của các nước Hồi giáo thể hiện các đặc trưng sau đây:
- Pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều của các nước phương Tây, đặc biệt là của Anh và Pháp, những quốc gia đã từng thuộc địa hoá các nước Hồi giáo;
- Pháp luật chịu ảnh hưởng của đạo Hồi, nhất là các quốc gia coi đạo Hồi là quốc giáo như Iran, Afghanistan. Nhiều giáo điều của đạo Hồi được thể chế hoá trong luật thực định;
- Pháp luật cho phép các công dân, nhất là công dân Hồi giáo, chỉ đứng trước tranh chấp, lựa chọn hoặc luật Hồi giáo hoặc luật hực định của quốc gia. Chính vì vậy, trong các nước Hồi giáo, bên cạnh toà án nhà nước còn có toà án của đạo Hồi (Toà Shariah).

     Mặc dù được hình thành từ thế kỉ VII và gần như bất di bất dịch, không phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng luật Hồi giáo vẫn đáp ứng được yêu cầu của thế giới Hồi giáo và vẫn luôn là một trong những hệ thống pháp luật lớn của thế giới ngày nay, vì nó đang điều chỉnh mối quan hệ của khoảng 1,3 tỉ người Hồi giáo. Nhiều quốc gia Hồi giáo một mặt tiếp tục khẳng định sự gắn bó với các nguyên tắc của đạo Hồi trong pháp luật của mình, mặt khác tìm cách thích nghi với pháp luật của thế giới, nhất là trong bối cành toàn cầu hoá hiện nay. Maroc, Tunisia, Algeria, Mauritania, Cộng hoà Ả rập Yemen, Iran, Pakistan, Soudan, Ai Cập đã ban hành các văn bản pháp luật cơ bản để quy định thủ tục bảo đảm sự tương thích của luật thực định với các nguyên tắc của luật Hồi giáo.
>>> Luật sư giỏi tại Hà Nội

>>> Thủ tục mua bán đất ở

Sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại

     Để cho luật Hồi giáo thích ứng với thế giới hiện đại, các luật gia Hồi giáo thưởng sử dụng các cách thức sau đây:
Áp dụng tập quán
     Theo luật Hồi giáo, tập quán không phải là nguồn luật nhưngcác luật có thể áp dụng tập quán để lấp những tập quán luật Hồi giáo. Thông thường, đó là những tập quán cách tính giá trị hoặc cách thức thanh toán của họ sử dụng nguồn nước giữa hai chủ sở hữu đất, hoặc tập lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, tập quán đó phải phủ hộ hồi giáo.
Sử dụng các thủ thuật pháp lí để loại định đã lạc hậu
     Ví dụ khác là chế độ đa thê – chế định nổi tiếng trong luật gia đình Hồi giáo, theo đó người đàn ông có quyền một lúc lấy nhiều vợ. Chế độ đa thê hiện nay đã bị cấm ở một số nước Hồi giáo mà không phạm Shariah bởi luật Hồi giáo không quy định chế độ đa thê là bắt buộc mà chỉ với điều kiện người chồng đối xử công bằng với tất cả các bà vợ – điều mà không người đàn ông nào có thể thực hiện được. Ngoài ra, luật Hồi giáo cho phép người đàn ông khi bắt đầu cuộc hôn nhân đầu tiên tuyên bố từ bỏ quyền lấy vợ tiếp.
     Khi xem xét kĩ ta có thể thấy một số truyền thống gia đình Hồi giáo có vai trò khác và chức năng khác với quan điểm của các luật gia phương Tây, ví dụ như truyền thống “mua cô dâu”. Theo quy định của pháp luật Hồi giáo, hôn nhân được coi là dựa trên cơ sở hợp đồng nhưng không phải giữa cặp vợ chồng tương lai mà giữa chú rể với người đàn ông thân thiết nhất (thường là bố cô dâu) theo đó chú rể đồng ý trả khoản tiền nhất định để “mua cô dâu”. Giá cả có thể tính bằng tiền hoặc hiện vật quy đổi, thưởng là rất cao nhưng trên thực tế khoản tiền đó không phải thanh toán vì đó chính là hồi môn cho cô dâu. Pháp luật Hồi giáo không thừa nhận hình thức sở hữu chung nên khi li dị người vợ có quyền mang toàn bộ của hồi môn theo nghĩa là lúc đó chú rể mới phải trả tiền (tiền đảm bảo). Nếu thoạt nhìn, truyền thống “mua cô dâu” dường như coi phụ nữ là một loại hàng hoá để mua bán nhưng trên thực tế có mục đích đảm bảo kinh tế cho người vợ và thật sự vì lợi ích của người phụ nữ.
     Sự hiểu lầm tương tự xảy ra trong lĩnh vực luật hình sự. Một số hình phạt quyết liệt theo luật Hồi giáo như: ném đá đến chết người vợ ngoại tình thường đóng vai trò răn đe về đạo đức hơn là được sử dụng trên thực tế. Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh được đề ra rất cao một cách có chủ đích để trên thực tê không thể thực hiện được: đòi hỏi phải có 4 người đàn ông tận mắt chứng kiến hành vi phạm tội, nếu ai không có đủ bằng chứng mà buộc tội người khác sẽ bị phạt roi.
     Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng cho vay lãi (quy định riba). Nhưng người ta có thể lẩn tránh điều cấm này bàng cách đưa cho chủ nợ hưởng một sản phẩm từ thu nhập – với danh nghĩa vật bảo đảm hoặc thoả thuận phân chia lợi nhuận, bán trả chậm theo cách nào đó. Mặt khác, cũng có thể quan niệm rằng việc cầm cho vay lãi chỉ liên quan đến thể nhân và thể nhân này là người có tội. Còn pháp nhân (ngân hàng, quỹ tiết kiệm, công ty) có thể không bị ràng buộc bởi quy phạm này.
     Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng cho thuê đất. Nhưng người ta có thể giao kết hợp đồng sử dụng chung đất đai để thay thế hợp đồng cho thuê đất.
Áp dụng các văn bản pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành (các quyết định hành chính, các văn bản pháp luật của các bộ v.v.)       .
     Theo đạo Hồi, nhà vua không phải là ông chủ của pháp luật mà là đầy tớ của pháp luật. Do đó nhà vua không thể làm luật.
     Tuy nhiên, nhà vua phải quản lí đất nước nên luật Hồi giáo thừa nhận tính hợp pháp của các văn bản pháp luật do nhà vua và những người có thẩm quyền ban hành. 
Thứ Tư, 4 tháng 5, 2016
Sunna
     Sunna có nghĩa là “con đường quen đi” là lối sống, cách hành xử trong cuộc đời của nhà tiên tri Mohammed. Sunna bao gồm những hành động cụ thể, những lời khuyên dạy hoặc cẩm đoái phát xuất trực tiếp từ Mohammed. Sunna là nguồn luật quan trọng của Islam sau kinh Koran.

>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ
     Hadith (số nhiều là Ahadith), tuy cùng để chỉ cách sống, cách hành xử, lời nói… của Mohammed như Sunna nhưng Hadith sử kí viết lại cuộc sống liên quan đến việc hành đạo của nhà tiên tri do những người sống cùng thời với Mohammed ghi nhớ và truyền lại cho hậu thế.

Sunna và ljma

    Sunna đưa ra các quy định mà trong kinh Koran không có Chẳng hạn: kinh Koran cấm uống rượu nhưng lại không có quy định nào về hình phạt, điều này có thể tìm thấy trong Sunna đoạn kể lại chuyện Mohammed đã nói gì khi có người uống rượu và chính nhà tiên tri đã thực hiện việc đánh roi. Trong tố tụng ti pháp ở các nước Hồi giáo, lời thề có tầm quan trọng rất lớn vì điều này được quy định trong Sunna.
ljma
     Ijma được sử dụng để giải thích các loại nguồn cơ bản. Thực chất, nó là các quan điểm chung, các giải pháp pháp lí cho những tình huống mới do các học giả Hồi giáo đưa ra, trên cơ sở các nguyên tắc chung của nguồn luật cơ bản, được những người có thẩm quyền chấp nhận.
     Ijma gần giống như tập quán nhưng không phải tập quán. Nó không cần phải được sự chấp nhận của mọi tín đồ hoặc của cộng đồng mà chỉ cần được sự chấp nhận của những người có thẩm quyền. Khi những người có thẩm quyền nhất trí giải pháp pháp lí nào đó thì đó được coi là luật. Thông thường đây là các giải pháp hỗ những tình huống mới nhưng vẫn gắn bó mật thiết với các nguyên tắc chung của nguồn luật cơ bản (Koran và Sunna). Một ví dụ về ijma là trong luật Hồi giáo quy định phụ nữ không được làm thẩm phán. Quy định này không có trong kinh Coran và Sunna nhưng đây là cách giải thích theo quan điểm thống nhất của các học giả pháp luật Hồi giáo.
    Ngày nay, chỉ có một số nhà bác học lớn nghiên cứu trực tiếp lai loại nguồn cơ bản. Còn lại đa số các luật gia Hồi giáo phải sử dụng Ijma để đưa ra giải pháp cho các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Chẳng hạn như vấn đề sinh đẻ bằng con đường thụ tinh nhân tạo, cấy ghép các bộ phận cơ thể con người. Do đó, ijma có tầm quan trọng đặc biệt trong thực tiễn. Có ý kiến cho rằng ljma là nền tảng có tính chất giáo điều duy nhất của luật Hồi giáo. Kinh Koran và Sunna chi còn là những cơ sở lịch sử của ijma. Thẩm phán hiện đại không chì tìm kiếm cơ sở cho các quyết định của mình trong kinh Koran hay Sunna mà còn trong các cuốn sách trình bày về những quyết định do ijma định hướng. Chỉ sau khi được chép trong các cuốn sách này, các quy phạm pháp luật mới được áp dụng mà không phụ thuộc vào xuất xứ của chúng.


     Luật Hồi giáo có nguồn gốc thần thánh. Quyền lực của nguồn luật này là ở chỗ chúng thể hiện mệnh lệnh của đấng tối cao, chứ không phải quyền lực của nhà nước. Bản chất thần thánh này là: pháp luật là ý chí của thượng đế, không có gì trên đời có thể thay đổi được luật là ý chí của thượng đế, không có gì trên đời có thể thay đổi được các điều Thánh Kinh đã dạy, các tín đồ chi có quyền tuân thủ chúng.

>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ
     Luật Hồi giáo có hệ thống nguồn luật như sau: nguồn cơ bản bao gồm Kinh Coran và Sunna; nguồn phát sinh bao gồm Ijma và Qias. Ngay ở đây chúng ta có thể thấy nét đặc biệt của luật Hồi giáo: bổn nguồn – “bốn gốc rễ” của nó bao gồm những yếu tố cấu thành không đồng nhất.

Nguồn của luật Hồi giáo – Kinh Koran

Kinh Koran
     Kinh Koran là cuốn kinh thánh của đạo Hồi được viết bằng tiếng Ả rập (koran hay qur’aan có nghĩa là “đọc lại”). Kinh Koran hình thành từ những gì mà Mohammed tuyên đọc hay đọc lại những lời của thượng để thần khải qua ông khi thuyết giảng. Những lời tuyên đọc này được tập hợp lại thành sách hai mươi năm sau khi Mohammed chết.
      Kinh Koran gồm 114 chương (gọi là surah), chia thành các tiết (gọi là ayah) với 6.237 đoạn thơ. Các chương trong kinh Koran có độ dài không tương xứng với nhau, có chương rất dài nhưng lại có những chương rất ngắn, vì chúng được Mohamirn đọc ra dần dần trong quãng thời gian hơn 20 năm.
     Kinh Koran nêu ra rất nhiều các luật lệ mà các tín đồ Hồi phải một mực tuân thủ. Những luật lệ này bao trùm một phần rất rộng, từ những quy tắc ứng xử cá nhân, quan hệ trong gia đình, với láng giềng, với cộng đồng cho đến đời sống kinh thánh,chính trị của quốc gia, từ hôn nhân, bố thí cho đến quan hệ những người không theo đạo Hồi và trừng phạt tội lỗi.
     Trong kinh Koran chỉ có rất ít đoạn có thể áp dụng như nhím quy phạm pháp luật. Những đoạn này lại thường không được chính xác và cụ thể như những quy phạm pháp luật và điều chỉnh nhiều vấn đề như: nhân thân (70 đoạn), quyền dân sự (70 đom hình sự (30 đoạn), thủ tục tư pháp (13 đoạn), “hiến pháp” (1 đoạn), “kinh tế và tài chính” (10 đoạn), “luật quốc tế” (25 đoạn Ví dụ về nguồn luật được thể hiện trong kinh Koran: “Khi vay nhau trong thời hạn xác định, cần viết ra thành văn tự. Phải là có văn tự cụ thể giữa hai bên…. Hãy để người vay nợ xác định rõ… Đừng ngần ngại viết ra dù nợ lớn hay nhỏ, và thời hạn cần ghi rõ trên đó. Việc ấy sẽ hữu hiệu hơn như Thánh Allah thấy, để được chắc chắn hơn về sau và là cách tốt nhất để bên khỏi nghi ngại nhau…”(Koran, 2 : 282). “Thượng đế hi rằng việc buôn bán là hợp luật, còn cho vay lấy lãi là không hợp luật”(Koran, 2 : 282).
     Những đoạn mang nội dung pháp lí trong kinh Koran giống như những quyết định Mohammed tuyên đọc với tư cách là quan toà và thiên sứ của thượng đế. Trong đó, Mohammed luôn vận dụng những tập quán phổ biến của các bộ tộc Ả rập.
     Bước sang thế kỉ XVI, cùng với việc các nước châu Âu liên, minh chống lại đế chế Ottoman, sự phát triển của thế giới Hồi giáo dường như bắt đầu trì trệ. Thế giới Hồi giáo trở thành đối tượng để khống chế hay thành mục tiêu của các cuộc xâm lược thực dân của các nước châu Âu. Đến thế kỉ XIX thì hầu hết các quốc gia Hồi giáo đều nằm trong vòng ảnh hưởng của châu Âu hay trực tiếp bị cai trị như các thuộc địa.

>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ

Sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo

     Trong các xã hội Hồi giáo không có sự phân biệt rạch ròi giữa tôn giáo với chính trị và luật pháp. Điều đó có nguồn gốc ngay từ lịch sử hình thành của Hồi giáo. Kinh Koran chứa đựng rất nhiều các luật lệ và quy định áp dụng cho xã hội Hồi giáo chính một phần là do Mohammed khải thị khi ông đang củng cố và phát triển cộng đồng tín đồ Hồi giáo tại Medina, ở đó ông không chỉ là lãnh tụ tôn giáo mà còn là thủ lĩnh chính trị và nhà lập pháp.
     Những khải thị trong kinh Koran thời kì Medina rõ ràng là đề đáp ứng cho những yêu cầu về tổ chức xã hội và chính quyền của nhà tiên tri ở đây, bất kể đó có phải là sự mách bảo của Thượng đế cho những vấn đề của ông hay không. Cũng vì thế mà kinh Koran, có thể nói, đã cung cấp bộ khung luật pháp cho việc tổ chức chính quyền chính trị và xác định các bổn phận, nghĩa vụ. Đồng thời, qua đó nó cũng xác định mô hình tổng quát về một nhà nước chính trị đã được thượng đế phê chuẩn. Tất nhiên là những vấn đề của nhà nước chính trị thời Mohammed là rất khác so với những thời kì sau đó nhưng việc diễn giải từ cái mô hình tổng quát đó để đi đến các phán quyết áp dụng cho những tinh huống chính trị cụ thể của mỗi thời đại là công việc của các giáo sĩ và học giả Hồi giáo.
     Vai trò lãnh tụ tôn giáo của Mohammed gán liền với vai trò là thủ lĩnh chính trị của ông. Ông không chỉ tồ chức cộng đồng tôn giáo mà còn tổ chức xã hội với chính quyền của nó. Vì thế giáo lí của ông cũng phục vụ cho mục tiêu chính trị như là phẩn không thể tách rời của tôn giáo này. Và vì ông là thủ lĩnh tôn giáo nên đồng thời ông cũng là thủ lĩnh chính trị. Như vậy là do đặc điểm hình thành của nó mà đạo Hồi, ngay từ khi mới xuất hiện, đã thể hiện không chi là tôn giáo mà còn là thể chế xã hội và chính quyền.
     Ở Medina, mỗi khi có vấn đề gì nảy sinh, về giáo sự hay về chính trị, xã hội mà các tín đồ thấy cần phải hỏi ý kiến của vị tiên tri thì họ chờ đợi ông sẽ nhận được thần khải từ thượng để để chỉ đường cho họ. Những “chi dẫn” sau đó sẽ được đưa vào kinh Koran, vì đó là “giáo huấn của thượng đế”. Cũng chính vì thế mà kinh Koran trở thành nguồn gốc quan trọng nhất của luật Hồi giáo. Trong trường hợp tiên tri không nhận được thần khải từ thượng đế để giải đáp cho những vấn đề đó thì các tín đồ được phép tự do phát biểu các ý kiến cá nhân, cùng nhau thảo luận dựa trên những nguyên tắc được nêu trong các khải thị trước đó để đưa ra quyết định. Đó chính là nguồn gốc của sunnah, là tập quán bàn bạc và thỏa thuận để đi đến ijma hay là sự nhất trí trong cộng đồng. Những phán quyết này sau đỏ sẽ trở thành một phần nguồn của luật Hồi giáo.
     Ở Medina, với tư cách nhà tiên tri, Mohammed chuyên hoà giải những xung đột giữa các bộ lạc. Ông liên minh với những bộ lạc láng giềng đề đem lại sự ổn định cho vùng này và thuyết phục người dân chấp nhận giáo lí Hồi giáo. Dần dần ông đã thành lập nên cộng đồng Hồi giáo với hệ thống chính quyền, luật pháp và các thể chế riêng. Trong khoảng thời gian đó, Mohammed còn được thượng đế thần khải nhiều lần nữa để nói về những luật lệ tổ chức xã hội của người Hồi giáo. Mohammed trở thành lãnh tụ tôn giáo và chính trị.

>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ

Các chế độ hồi giáo hình thành trên toàn Thế Giới

     Và năm 630, Mohammed cùng các tín đồ hành quân tiến chiếm Mecca. Những người Mecca cuối cùng cũng đồng ý chấp nhận đạo Hồi và với thành phố Mecca thần thánh làm hậu thuẫn, Mohammed tiến hành công cuộc chinh phục các bộ tộc Ả rập. Chẳng bao lâu sau những bộ tộc chính trong thế giới À rập đã cải theo đạo Hồi và lần đầu tiên trong lịch sử, các bộ tộc Ả rập được liên kết lại với nhau trong cùng một bổn phận với một tôn giáo và một thượng đế.
     Sau khi Mohammed qua đời năm 632, các caliph (những người kế vị) chỉ trong vòng một thế kỉ đã tiến hành công cuộc chinh phục đất đai và bành trướng đạo Hồi của mình bằng lưỡi gươm và đã tạo nên một đế quốc lớn nhất thời bấy giờ, trải dài từ biên giới Ấn Độ cho đến tận bờ biển Đại Tây Dương. Những thế kỉ của triều đại caliph Omayyad và caliph Baghdad (680-1258) cũng như triều đại caliph Cordova ở Tây Ban Nha (755-1236) là thời đại vinh quang của nền văn minh Hồi giáo sơ kì. Những thế kỉ này cũng đồng thời là thời đại đen tối của châu Âu.
     Với sự sụp đổ của triều đại Omayyad, những người Hồi giáo ở Tây Ban Nha thành lập nên quốc gia độc lập và tách khỏi đế quốc Hồi giáo phương Đông. Bắt đầu từ năm 800, các vùng đất khác của đế quốc Omayyad thực chất cũng trở thành các vương quốc Hồi giáo độc lập dưới quyền kiểm soát của các bộ tộc có thế lực địa phương. Sau các cuộc thập tự chinh, triều đại của các caliph Baghdad sụp đổ, đế chế Hồi giáo chia ra thành nhiều nhóm các quốc gia Hồi giáo nhỏ hơn. Khi các quốc gia Hồi giáo độc lập xuất hiện, sự liên kết trong đế quốc Hồi giáo đã giảm đi rất nhiều. Nhưng người Hồi giáo vẫn còn tiếp tục kiểm soát vùng lãnh thổ rất rộng lớn trên thế giới, ở phía Đông, đế quốc Ba Tư và đế quốc Moghul ở Ẩn Độ đã phát triển thành những nền văn minh Hồi giáo huy hoàng.
     Luật Hồi giáo như một phần của giới luật đạo Hồi, có mối liên hệ chặt chẽ với Hồi giáo và văn minh Hồi giáo nên sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo gần với sự hình thành và  phát triển của đạo Hồi. Có ý kiến nhận xét xác đáng rằng ở đâu người ta không dùng đến luật Hồi giáo, ở đó đạo Hồi cũng không tồn tại.

>>> Văn phòng luật sư Hà Nội

>>> Dịch vụ sang tên sổ đỏ
     Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên từ thượng đế được truyền đạt thông qua các nhà tiên tri đó là những người được thượng đế lựa chọn để nói thay cho ngài. Tín đồ Hồi giáo tin rằng những thần khải mà Mohammed nhận được là những tuyên ngôn đầy đủ nhất, cuối cùng và tối lượng của thượng đế.

Sự hình thành kỉ nguyên Hồi giáo

    Mohammed sinh năm 570 ở thành phố Mecca trong một gia đình thương nhân nghèo. Mohammed mồ côi cha mẹ từ nhỏ và được ông nội, sau đó là ông chú nuôi nấng. Từ bé Mohammed đã phải học buôn bán và điều khiển lạc đà. Đến năm hai mươi lăm tuổi, ông vào làm việc cho Khadija, một goá phụ giàu có lớn hơn ng 15 tuổi. Bà đã sinh cho ông cô con gái Fatima trước khi ông chính thức lấy bà làm vợ. Kể từ đó, Mohammed đã có một cuộc sống dễ chịu hơn và ông có điều kiện để suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề của dân tộc ông.
     Năm 611, khi đang một mình cô độc suy ngẫm trong cái hang trên núi Mohammed thấy như mình được thượng đế triệu gọi để ở thành tiên tri của Ngài. Thiên thần Gabriel hiện lên trước mặt ngài, ra lệnh cho ông phải nói lại những lời của thượng đế, đọc to ông nghe những lời lẽ mà ông vẫn nhớ rất rõ ràng trong đầu những lời đó sẽ là những lời đầu tiên hình thành nên kinh Koran môn sách về sau trở thành nền tảng giáo lí của đạo Hồi.
    Trong vài năm sau lần khải thị đầu tiên, Mohammed vẫn chưa công khai nói về tôn giáo mới của ông mà chỉ truyền lại cho những người thân và bạn bè ông. Nhưng khi ông bắt đầu thuyết giảng trong công chúng thì một só người đã tin theo. Ông rao giảng những tư tưởng về sự bình đẳng và lòng nhân từ, phê phán việc thờ phụng đa thần. Ông cũng phát biểu chống lại cách kiếm tiền bằng cách cho vay lấy lãi đối với những người nghèo khó, hoạn nạn.
     Từ năm 611 đến năm 621, Mohammed đã kêu gọi người dân thành Mecca hãy nghe theo lời dạy của thượng để, hãy chấp nhận một thượng đế độc tôn nhưng những cố gắng của ông không mấy thành công. Đặc biệt là những họ hàng giàu có của Mohammed và bạn bè của họ rất tức giận, từ chối làm ăn với những người tin theo ông. Những người thuộc bộ tộc Quryash thậm chí còn tìm cách sát hại ông. Trong lúc nguy nan, bỗng nhiên một cơ hội hết sức may mắn đến với ông. Hai bộ tộc Ả rập chính ở Medina – một thành phố ở phía bắc Mecca, đã thù địch và kình chống lẫn nhau từ nhiều năm nay. Một số người của hai bộ tộc này đã nghe Mohammed giảng đạo ở Mecca và họ thấy ông là người có thể hoà giải những bất đồng của họ. Những dàn xếp bí mật được thực hiện để cho những người tin theo Mohammed rời Mecca thành từng nhóm nhỏ và cuối cùng chính Mohammed cũng trốn đến Medina vào năm 622. Năm 622 được coi là năm mở đầu của kỉ nguyên Hồi giáo, là năm đầu tiên trong lịch Hồi giáo.